Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Cách nhồi bột nếp làm chè trôi nước
- Nhồi bột nếp bằng nước gì
- Cách nhồi bột nếp làm bánh rán
- Cách nhồi bột nếp làm bánh it trần
- Cách nhồi bột nếp tươi
- Cách xử lý bột nếp bị nhão
- Cách nhào bột nếp khô làm bánh trôi
- Cách nhào bột nếp làm bánh trôi
Nhiều chị em lần đầu làm bánh hoặc chè bằng bột nếp thường thắc mắc nên nhào bột nếp bằng nước nóng hay lạnh. Loại bột này có tính dẻo và cần sự kiên trì nhào nặn. Nhiệt độ của nước có yếu tố quan trọng giúp cho việc nhào bột được đều và không bị vón cục.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Bột nếp là gì?
Bột nếp hay còn gọi là bột gạo nếp là tinh bột được lấy từ gạo nếp, để làm được bột gạo nếp người ta sẽ ngâm với nước từ 12 – 16 tiếng cho thật mềm. Sau đó mang gạo đi xay với lượng nước vừa đủ để cho ra hổn hợp bột nước. Tiếp đến người ta cho nó vào bao vải sạch và treo lên cho đến khi rút hết nước và thu được khối bột đặc. Mang khối bột này đi giã thật nhuyễn và phơi nắng cho thật khô là được (hoặc mang đi sấy khô nếu không có nắng).
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Phân biệt bột gạo tẻ và bột gạo nếp
Không ít người gặp khó khăn trong vấn đề phân biệt giữa bột gạo tẻ và bột gạo nếp, vì thoạt nhìn hai loại bột này trông khá giống nhau. Tuy nhiên, bạn có thể hai dựa vào một số yếu tố sau để phân biệt:
Bột gạo tẻ
Bột gạo nếp
Nguồn gốc
Được làm từ hạt gạo tẻ
Được làm từ hạt gạo nếp (còn gọi là gạo sáp)
Màu sắc
Màu trắng đục và hơi sạm
Màu trắng tinh, màu tự nhiên của hạt gạo nếp
Thành phần
Có thành phần amylopectine-1 và liên kết alpha 1.4 glucoside, alpha 1,6 ít hơn so với bột gạo nếp
Có thành phần amylopectine-1 và liên kết alpha 1.4 glucoside, alpha 1,6 nhiều hơn nên có độ kết dính, dai và dẻo hơn bột gạo tẻ
Đặc điểm
Bột mềm, mịn và hầu như giúp cho thực phẩm không bị khô sau khi chế biến
Bột rất mịn, gây dính tay và làm cho thực có độ dẻo và dai sau khi chế biến.
Ứng dụng
Dùng nhiều trong món bánh, như bánh canh, bánh bò, bánh ướt, cao lầu, bánh đúc, bánh xèo,…
Thường dùng cho món chè, xôi và một số loại bánh
Cách pha bột nếp
Đối với các loại bột năng, bột mì thường thì dùng nước lạnh để nhào. Tuy nhiên, bột nếp nên nhào với nước ấm. Nhiệt độ nước từ 50 – 70ºC là phù hợp nhất. Nếu nước quá nóng sẽ khi nhồi bột sẽ bị dính bết vào tay, có thể làm bột chín, rất khó tạo hình cho bánh. Khi nhào bột nếp với nước lạnh thì bột sẽ đóng cục lại và bột sẽ không tan hết.
Nếu bạn có da tay nhạy cảm với nhiệt độ, có thể dùng thìa (muỗng) trộn bột khi cho nước ấm vào trộn trước. Sau đó, bạn tiến hành nhào bột bằng tay. Và dưới đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn cách nhào bột nếp đúng chuẩn:
– Để nhào bột nếp thật mịn, đều, bạn cần cho bột ra tô sẵn rồi thêm nước từ từ vào trộn đều để bột không quá khô và quá nhão.
– Thông thường, mỗi món ăn sẽ có lượng nước nhào bột khác nhau. Bạn nên tham khảo tỉ lệ phù hợp trước khi thực hiện. Khi nhào bột, bạn cần thực hiện thật nhanh và mạnh tay để bột được nhào kỹ. Điều này sẽ cho cho bánh sẽ mềm, dẻo, ngon hơn.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Nhào bột nếp bằng nước nóng hay lạnh?
Đối với các loại bột năng, bột mì thường dùng nước lạnh để nhào. Tuy nhiên, bột nếp nên nhào với nước ấm. Nhiệt độ nước từ 50 – 70 độ là phù hợp nhất. Nếu nước quá nóng sẽ khi nhồi bột sẽ bị dính bết vào tay, có thể làm bột chín, rất khó tạo hình cho bánh. Khi nhào bột nếp với nước lạnh thì bột sẽ đóng cục lại và bột sẽ không tan hết.
Nếu bạn có da tay nhạy cảm với nhiệt độ, có thể dùng thìa (muỗng) trộn bột khi cho nước ấm vào trộn trước. Sau đó, bạn tiến hành nhào bột bằng tay.
Nhào bột nếp bằng nước nóng hay lạnh là tốt nhất?
Hướng dẫn cách nhào bột nếp đúng chuẩn
Để nhào bột nếp thật mịn, đều, bạn cần cho bột ra tô sẵn rồi thêm nước từ từ vào trộn đều để bột không quá khô và quá nhão. Thông thường, mỗi món ăn sẽ có lượng nước nhào bột khác nhau. Bạn nên tham khảo tỉ lệ phù hợp trước khi thực hiện. Khi nhào bột, bạn cần thực hiện thật nhanh và mạnh tay để bột được nhào kỹ. Điều này sẽ cho cho bánh sẽ mềm, dẻo, ngon hơn.
Để tránh tay bị dính bột khi nặn bánh, bạn có thể thoa đều 1 lớp dầu ăn hoặc dầu thực vật khác lên lòng bàn tay.
Lưu ý: Chỉ nên thoa 1 lớp thật mỏng để bột được dính với nhau. Nếu dầu ăn quá nhiều sẽ làm lớp bột khó dính, khi đun nóng sẽ bị tách ra.
Nếu bạn nhào bột nếp nhiều lần nhưng thấy có hiện tượng bột khô, không đủ độ dính thì có thể bột không xay không mịn, lẫn tạp chất, để quá lâu. Để đảm bảo chất lượng của bột và thành quả, bạn cần chọn loại đa được xay mịn, còn hạn sử dụng, không bị mốc ẩm.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Bột gạo nếp làm bánh gì?
Bột nếp được sử dụng rộng rãi và dùng để chế biến nhiều món ăn khác nhau như bánh ít trần, bánh Mochi nhật bản, chè trôi nước, bánh bò, bánh tét,… làm món ăn thêm phần thơm ngon và hấp dẫn.
Bánh ít trần
Chè trôi nước
Bánh Mochi Nhật Bản
Bánh giầy
Và dưới đây CNB chia sẽ đến bạn công thức làm bánh ít trần từ Bột gạo nếp:
a. Nguyên liệu cần chuẩn bị
– 300g bột nếp
– 50g bột năng;
– 150g thịt nạc;
– 150g tôm;
– 150g đậu xanh bóc vỏ;
– 100g củ sắn;
– 100g cà rốt;
– 20g đậu hành;
– 10g hành tím băm;
– 10g tỏi băm;
– 15ml nước mắm;
– 5g tiêu;
– 15g đường;
– 2g bột ngọt;
– 5g muối;
– 350ml nước.
b. Các bước thực hiện
– Bước 1: Rửa sạch thịt nạc và tôm, dùng dao cắt nhỏ, băm nhuyễn. Rửa sạch và cắt nhỏ củ sắn, cà rốt và đầu hành.
– Bước 2: Sau khi ngâm đậu xanh khoảng 4 tiếng để đậu mềm, đãi sạch đậu và cho vào nồi để luộc chín với một ít nước. Tiếp theo, cho đậu vào máy xay, xay nhuyễn ra. Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn, đầu hành và đậu xanh vào sên trên lửa nhỏ đến khi đậu nhuyễn mịn. Cho tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào âu, nêm nước mắm, muối, đường, bột ngọt, tiêu, hành tím và tỏi đã băm nhuyễn, trộn đều.
– Bước 3: Cho bột năng, bột nếp, nước và muối vào âu, trộn đều để các nguyên liệu hòa quyện vào nhau và tiến hành nhồi bột đến khi mịn.
– Bước 4: Chia nhân bánh thành nhiều phần nhỏ, vo tròn. Bột bánh cũng chia ra nhiều phần, vo bột thành hình tròn, cho nhân vào chính giữa và gói lại cẩn thận thành viên nhỏ.
– Bước 5: Bắc nồi hấp lên bếp, xếp lá chuối vào và đun sôi nước trong nồi. Xếp từng chiếc bánh vào nồi, hấp 15 phút là được.
– Bước 6: Lấy bánh ra khỏi nồi hấp, đặt lên đĩa có lót sẵn lá chuối. Cho hành lá cắt nhỏ, muối, đường vào bát rồi đổ dầu nóng vào, trộn đều. Sau đó, cho dầu hành lên bánh, trang trí thêm vài lát ớt là xong.
Bánh ít trần Huế ngon khi phần vỏ bánh vừa dẻo vừa dai, nhân bánh thơm lừng, đậm đà.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết!
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Cách nhồi bột nếp làm chè trôi nước
- Nhồi bột nếp bằng nước gì
- Cách nhồi bột nếp làm bánh rán
- Cách nhồi bột nếp làm bánh it trần
- Cách nhồi bột nếp tươi
- Cách xử lý bột nếp bị nhão
- Cách nhào bột nếp khô làm bánh trôi
- Cách nhào bột nếp làm bánh trôi
Xem thêm
Nhào bột nếp bằng nước nóng hay lạnh là tốt nhất? Cách làm bánh trôi không bị dính tay cực kỳ hiệu quả
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
Cách nhồi bột nếp làm chè trôi nước
Nhồi bột nếp bằng nước gì
Cách nhồi bột nếp làm bánh rán
Cách nhồi bột nếp làm bánh it trần
Cách nhồi bột nếp tươi
Cách xử lý bột nếp bị nhão
Cách nhào bột nếp khô làm bánh trôi
Cách nhào bột nếp làm bánh trôi
Nhiều chị em lần đầu làm bánh hoặc chè bằng bột nếp thường thắc mắc nên nhào bột nếp bằng nước nóng hay lạnh. Loại bột này có tính dẻo và cần sự kiên trì nhào nặn. Nhiệt độ của nước có yếu tố quan trọng giúp cho việc nhào bột được đều và không bị vón cục.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Bột nếp là gì?
Bột nếp hay còn gọi là bột gạo nếp là tinh bột được lấy từ gạo nếp, để làm được bột gạo nếp người ta sẽ ngâm với nước từ 12 – 16 tiếng cho thật mềm. Sau đó mang gạo đi xay với lượng nước vừa đủ để cho ra hổn hợp bột nước. Tiếp đến người ta cho nó vào bao vải sạch và treo lên cho đến khi rút hết nước và thu được khối bột đặc. Mang khối bột này đi giã thật nhuyễn và phơi nắng cho thật khô là được (hoặc mang đi sấy khô nếu không có nắng).
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Phân biệt bột gạo tẻ và bột gạo nếp
Không ít người gặp khó khăn trong vấn đề phân biệt giữa bột gạo tẻ và bột gạo nếp, vì thoạt nhìn hai loại bột này trông khá giống nhau. Tuy nhiên, bạn có thể hai dựa vào một số yếu tố sau để phân biệt:
Bột gạo tẻ
Bột gạo nếp
Nguồn gốc
Được làm từ hạt gạo tẻ
Được làm từ hạt gạo nếp (còn gọi là gạo sáp)
Màu sắc
Màu trắng đục và hơi sạm
Màu trắng tinh, màu tự nhiên của hạt gạo nếp
Thành phần
Có thành phần amylopectine-1 và liên kết alpha 1.4 glucoside, alpha 1,6 ít hơn so với bột gạo nếp
Có thành phần amylopectine-1 và liên kết alpha 1.4 glucoside, alpha 1,6 nhiều hơn nên có độ kết dính, dai và dẻo hơn bột gạo tẻ
Đặc điểm
Bột mềm, mịn và hầu như giúp cho thực phẩm không bị khô sau khi chế biến
Bột rất mịn, gây dính tay và làm cho thực có độ dẻo và dai sau khi chế biến.
Ứng dụng
Dùng nhiều trong món bánh, như bánh canh, bánh bò, bánh ướt, cao lầu, bánh đúc, bánh xèo,…
Thường dùng cho món chè, xôi và một số loại bánh
Cách pha bột nếp
Đối với các loại bột năng, bột mì thường thì dùng nước lạnh để nhào. Tuy nhiên, bột nếp nên nhào với nước ấm. Nhiệt độ nước từ 50 – 70ºC là phù hợp nhất. Nếu nước quá nóng sẽ khi nhồi bột sẽ bị dính bết vào tay, có thể làm bột chín, rất khó tạo hình cho bánh. Khi nhào bột nếp với nước lạnh thì bột sẽ đóng cục lại và bột sẽ không tan hết.
Nếu bạn có da tay nhạy cảm với nhiệt độ, có thể dùng thìa (muỗng) trộn bột khi cho nước ấm vào trộn trước. Sau đó, bạn tiến hành nhào bột bằng tay. Và dưới đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn cách nhào bột nếp đúng chuẩn:
– Để nhào bột nếp thật mịn, đều, bạn cần cho bột ra tô sẵn rồi thêm nước từ từ vào trộn đều để bột không quá khô và quá nhão.
– Thông thường, mỗi món ăn sẽ có lượng nước nhào bột khác nhau. Bạn nên tham khảo tỉ lệ phù hợp trước khi thực hiện. Khi nhào bột, bạn cần thực hiện thật nhanh và mạnh tay để bột được nhào kỹ. Điều này sẽ cho cho bánh sẽ mềm, dẻo, ngon hơn.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Nhào bột nếp bằng nước nóng hay lạnh?
Đối với các loại bột năng, bột mì thường dùng nước lạnh để nhào. Tuy nhiên, bột nếp nên nhào với nước ấm. Nhiệt độ nước từ 50 – 70 độ là phù hợp nhất. Nếu nước quá nóng sẽ khi nhồi bột sẽ bị dính bết vào tay, có thể làm bột chín, rất khó tạo hình cho bánh. Khi nhào bột nếp với nước lạnh thì bột sẽ đóng cục lại và bột sẽ không tan hết.
Nếu bạn có da tay nhạy cảm với nhiệt độ, có thể dùng thìa (muỗng) trộn bột khi cho nước ấm vào trộn trước. Sau đó, bạn tiến hành nhào bột bằng tay.
Nhào bột nếp bằng nước nóng hay lạnh là tốt nhất?
Hướng dẫn cách nhào bột nếp đúng chuẩn
Để nhào bột nếp thật mịn, đều, bạn cần cho bột ra tô sẵn rồi thêm nước từ từ vào trộn đều để bột không quá khô và quá nhão. Thông thường, mỗi món ăn sẽ có lượng nước nhào bột khác nhau. Bạn nên tham khảo tỉ lệ phù hợp trước khi thực hiện. Khi nhào bột, bạn cần thực hiện thật nhanh và mạnh tay để bột được nhào kỹ. Điều này sẽ cho cho bánh sẽ mềm, dẻo, ngon hơn.
Để tránh tay bị dính bột khi nặn bánh, bạn có thể thoa đều 1 lớp dầu ăn hoặc dầu thực vật khác lên lòng bàn tay.
Lưu ý: Chỉ nên thoa 1 lớp thật mỏng để bột được dính với nhau. Nếu dầu ăn quá nhiều sẽ làm lớp bột khó dính, khi đun nóng sẽ bị tách ra.
Nếu bạn nhào bột nếp nhiều lần nhưng thấy có hiện tượng bột khô, không đủ độ dính thì có thể bột không xay không mịn, lẫn tạp chất, để quá lâu. Để đảm bảo chất lượng của bột và thành quả, bạn cần chọn loại đa được xay mịn, còn hạn sử dụng, không bị mốc ẩm.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Bột gạo nếp làm bánh gì?
Bột nếp được sử dụng rộng rãi và dùng để chế biến nhiều món ăn khác nhau như bánh ít trần, bánh Mochi nhật bản, chè trôi nước, bánh bò, bánh tét,… làm món ăn thêm phần thơm ngon và hấp dẫn.
Bánh ít trần
Chè trôi nước
Bánh Mochi Nhật Bản
Bánh giầy
Và dưới đây CNB chia sẽ đến bạn công thức làm bánh ít trần từ Bột gạo nếp:
a. Nguyên liệu cần chuẩn bị
– 300g bột nếp
– 50g bột năng;
– 150g thịt nạc;
– 150g tôm;
– 150g đậu xanh bóc vỏ;
– 100g củ sắn;
– 100g cà rốt;
– 20g đậu hành;
– 10g hành tím băm;
– 10g tỏi băm;
– 15ml nước mắm;
– 5g tiêu;
– 15g đường;
– 2g bột ngọt;
– 5g muối;
– 350ml nước.
b. Các bước thực hiện
– Bước 1: Rửa sạch thịt nạc và tôm, dùng dao cắt nhỏ, băm nhuyễn. Rửa sạch và cắt nhỏ củ sắn, cà rốt và đầu hành.
– Bước 2: Sau khi ngâm đậu xanh khoảng 4 tiếng để đậu mềm, đãi sạch đậu và cho vào nồi để luộc chín với một ít nước. Tiếp theo, cho đậu vào máy xay, xay nhuyễn ra. Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn, đầu hành và đậu xanh vào sên trên lửa nhỏ đến khi đậu nhuyễn mịn. Cho tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào âu, nêm nước mắm, muối, đường, bột ngọt, tiêu, hành tím và tỏi đã băm nhuyễn, trộn đều.
– Bước 3: Cho bột năng, bột nếp, nước và muối vào âu, trộn đều để các nguyên liệu hòa quyện vào nhau và tiến hành nhồi bột đến khi mịn.
– Bước 4: Chia nhân bánh thành nhiều phần nhỏ, vo tròn. Bột bánh cũng chia ra nhiều phần, vo bột thành hình tròn, cho nhân vào chính giữa và gói lại cẩn thận thành viên nhỏ.
– Bước 5: Bắc nồi hấp lên bếp, xếp lá chuối vào và đun sôi nước trong nồi. Xếp từng chiếc bánh vào nồi, hấp 15 phút là được.
– Bước 6: Lấy bánh ra khỏi nồi hấp, đặt lên đĩa có lót sẵn lá chuối. Cho hành lá cắt nhỏ, muối, đường vào bát rồi đổ dầu nóng vào, trộn đều. Sau đó, cho dầu hành lên bánh, trang trí thêm vài lát ớt là xong.
Bánh ít trần Huế ngon khi phần vỏ bánh vừa dẻo vừa dai, nhân bánh thơm lừng, đậm đà.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết!
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
Cách nhồi bột nếp làm chè trôi nước
Nhồi bột nếp bằng nước gì
Cách nhồi bột nếp làm bánh rán
Cách nhồi bột nếp làm bánh it trần
Cách nhồi bột nếp tươi
Cách xử lý bột nếp bị nhão
Cách nhào bột nếp khô làm bánh trôi
Cách nhào bột nếp làm bánh trôi
#Nhào #bột #nếp #bằng #nước #nóng #hay #lạnh #là #tốt #nhất #Cách #làm #bánh #trôi #không #bị #dính #tay #cực #kỳ #hiệu #quả
- Tổng hợp: Thư Viện Hỏi Đáp
- #Nhào #bột #nếp #bằng #nước #nóng #hay #lạnh #là #tốt #nhất #Cách #làm #bánh #trôi #không #bị #dính #tay #cực #kỳ #hiệu #quả