Nhiễm trực khuẩn Gram âm chính là thủ phạm gây viêm âm đạo phổ biến ở nữ giới, bên cạnh nấm Candida, Trichomonas,… Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), gram âm là vi khuẩn đứng đầu danh sách 12 loại siêu vi khuẩn nguy hiểm nhất. Để hiểu rõ hơn về loại vi khuẩn này, theo dõi nội dung dưới đây để biết thêm chi tiết.
Trực khuẩn Gram âm là gì?
Trước khi tìm hiểu nhiễm trực khuẩn Gram âm gây bệnh gì, mọi người cần nắm rõ trực khuẩn Gram âm là gì? Trực khuẩn Gram âm còn gọi là vi khuẩn Gram âm. Đây là tên gọi một nhóm các loại vi khuẩn khi cho phản ứng với hóa chất thử nghiệm dựa theo tiêu chuẩn nhuộm Gram thì không giữ được tinh thể tím.
Nhiễm trực khuẩn Gram âm
Tiêu chuẩn nhuộm Gram được dùng để phân chia thành 2 loại: Gram âm và Gram dương. Vi khuẩn Gram dương sau khi rửa qua rượu sẽ giữ sắc xanh. Tuy nhiên, vi khuẩn Gram âm thì không, chúng chuyển sắc đỏ hay hồng.
Đặc điểm của trực khuẩn Gram âm
Đã là vi khuẩn thì kích thước siêu nhỏ, không thể quan sát bằng mắt thường, Gram âm cũng vậy. Loại vi khuẩn này có đường kính 0.2 – 2.0 µm, chiều dài 2.0 – 8.0 µm.
Một tế bào vi khuẩn Gram âm rất nhỏ và nhẹ. Chẳng hạn trực khuẩn đại tràng có kích thước 0.5 – 2.0 µm. Với khối lượng, kích thước siêu nhỏ này, 1 tỷ vi khuẩn đại tràng mới có khối lượng 1 mg.
Hình dáng của vi khuẩn Gram âm: Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn, hình tam giác, hình khối vuông, hình sao,…
Vi khuẩn gram âm gây bệnh gì?
Nhiễm trực khuẩn Gram âm gây bệnh gì là thắc mắc của nhiều người. Để tìm hiểu vì sao trực khuẩn gram âm hiếu khí lại trở thành nỗi ám ảnh với người bệnh và bác sĩ, theo dõi nội dung bài viết dưới đây.
1. Trực khuẩn gram âm là bệnh gì? Bệnh phụ khoa
Như đã nêu ở trên, vi khuẩn này thường gây ra bệnh phụ khoa và khả năng kháng lại quá nhiều loại kháng sinh. Các bệnh lý phụ khoa do Gram âm gây ra thường vô cùng nguy hiểm, điển hình là viêm âm đạo. Ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe sinh sản nữ giới, có trường hợp dẫn tới vô sinh – hiếm muộn.
Vi khuẩn gram âm gây bệnh phụ khoa
2. Vi khuẩn gram âm bao gồm nhiều bệnh lý khác
E.coli vi khuẩn Gram âm là tên gọi chung của vi khuẩn đại tràng. Dùng để chỉ các vi khuẩn Gram âm đường ruột. Vi khuẩn E.coli được biết tới là thủ phạm dẫn tới nhiều bệnh lý khác:
-
Tiêu chảy cấp:
Triệu chứng đi phân nhầy nước kèm máu, đau bụng, nôn mửa, sốt cao, mất nước,…
-
Viêm đại tràng:
Người bệnh bị rối loạn tiêu hóa. Triệu chứng điển hình là tiêu chảy, đại tiện ra máu, mất nước,… Cần được phát hiện để điều trị càng sớm càng tốt.
-
Bệnh lý khác:
Vi khuẩn E.coli có khả năng di chuyển đến hệ tiết niệu, xâm nhập vào máu, được truyền đi khắp cơ thể và dẫn tới hàng loạt bệnh: Nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm thận, viêm phổi, nhiễm trùng máu, viêm màng não,… Không điều trị kịp thời có thể dẫn tới tử vong.
Trực khuẩn gram âm có nguy hiểm không?
Nhiễm trực khuẩn Gram âm vô cùng nguy hiểm. Nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe và khả năng sinh sản phái đẹp. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan.
-
Bất tiện trong sinh hoạt
Trực khuẩn Gram âm gây bệnh phụ khoa dẫn tới khí hư tiết nhiều dịch, có thể đặc hoặc loãng. Bệnh nhân đau đớn khi quan hệ tình dục, kèm tiểu buốt, tiểu rắt,…
-
Tâm lý bệnh nhân bị ảnh hưởng
Trực khuẩn Gram âm gây bệnh phụ khoa có thể khiến bệnh nhân gặp triệu chứng tâm lý như lo lắng, căng thẳng, bồn chồn không yên,…
-
Khả năng vô sinh ở nữ khá cao
Trực khuẩn Gram âm gây mất cân bằng trong môi trường âm đạo của nữ giới. Sự mất cân bằng này là tác nhân khiến tinh trùng của nam giới khi vào âm đạo không thể tồn tại được. Từ đó ảnh hưởng quá trình thụ thai, nguy cơ vô sinh – hiếm muộn cao.
Trực khuẩn gram âm không chữa trị kịp thời dễ gây vô sinh hiếm muộn
-
Đối với thai phụ
Các mẹ có thai bị nhiễm vi khuẩn Gram âm có thể dẫn tới sinh non, sảy thai. Thậm chí, không loại trừ khả năng gây bệnh cho em bé trong quá trình sinh thường.
Trực khuẩn gram âm có lây không?
Khi bị nhiễm trực khuẩn Gram âm, khả năng bạn lây nhiễm cho người khác rất cao. Con đường lây nhiễm chính là quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp phòng tránh an toàn.
Chính vì vậy, để tránh bị trực khuẩn Gram âm lây nhiễm sang người khác. Tốt nhất có đời sống tình dục lành mạnh, chung thủy với 1 bạn tình.
Trường hợp người bệnh nhiễm vi khuẩn gram âm, đi thăm khám bác sĩ tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để nhận được liệu pháp chữa trị thích hợp.
Thuốc điều trị trực khuẩn gram âm
Có thể nói, nhiễm trực khuẩn gram âm 3+ hay 4+ đều nguy hiểm như nhau. Vậy điều trị bằng thuốc có hiệu quả?
Thực tế, kháng sinh hiện nay chỉ có khả năng hỗ trợ ức chế sự phát triển cũng như lây lan nhanh chóng của vi khuẩn. Khó tiêu diệt tận gốc vi khuẩn và kháng sinh diệt trực khuẩn Gram âm cũng tương tự vậy.
Bệnh nhân đừng quá kỳ vọng hay lạm dụng việc sử dụng kháng sinh. Có nhiều trường hợp dùng quá liều lượng hoặc không theo chỉ định của bác sĩ đã tạo điều kiện cho việc phát sinh các dòng vi khuẩn kháng thuốc. Khiến việc điều trị trở nên khó khăn, nguy cơ tử vong cao.
Điều trị trực khuẩn gram âm bằng ngoại khoa
Rất nhiều người chưa hiểu một điều, nhiễm trực khuẩn Gram âm 4+ hay trực khuẩn Gram âm khác, việc điều trị diễn ra vô cùng khó khăn.
Muốn thoát khỏi tình trạng này triệt để, phái đẹp nên lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng. Từ đó, bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Căn cứ triệu chứng lâm sàng và kết quả xét nghiệm đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Bên cạnh đó, bệnh nhân tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt, vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là cơ sở y tế đang áp dụng phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn) trong điều trị khuẩn Gram âm.
Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)
Sự kết hợp trang thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài với bài thuốc đông y được điều trị bởi đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao sẽ mang lại hiệu quả, an toàn, tiết kiệm chi phí.
Sau đó, bệnh nhân được sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học, làm sạch âm đạo, hỗ trợ tiêu diệt tận gốc vi khuẩn.
Không chỉ có phương pháp điều trị mang lại hiệu quả, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn có dịch vụ y tế chất lượng cao, thái độ phục vụ chuyên nghiệp, cơ sở hạ tầng khang trang, rộng rãi.
Đặc biệt, đội ngũ bác sĩ là những người nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn, trình độ cao. Điển hình như:
-
Bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài
: Hơn 30 năm kinh nghiệm. Là thành viên của Hội ngoại khoa Việt Nam. Là thành viên Ban thư ký của diễn đàn kiến thức y học Việt Nam.
-
Bác sĩ CKI Sản phụ khoa Nguyễn Thị Lan Hương:
Tốt nghiệp loại giỏi Đại học Y Hà Nội. Từng có thời gian làm việc, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết nhiễm trực khuẩn gram âm 1+, 2+, 3+, 4+ cảnh báo những bệnh gì, mức độ nguy hiểm ra sao và cách điều trị như thế nào? Trong đó, điều trị bằng thuốc khó loại bỏ triệt để vi khuẩn. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.