Nu na nu nống là gì

Osama Binladen

Nội dung chính

  • Bài đồng dao nu na nu nống
  • Phiên bản 1
  • Phiên bản 2
  • Trò chơi nu na nu nống
  • Ý nghĩa trò chơi
  • Cách chơi trò chơi nu na nu nống
  • Định nghĩa – Khái niệm
  • nu na tiếng Tiếng Việt?
  • Tóm lại nội dung ý nghĩa của nu na trong Tiếng Việt
  • Kết luận
  • 2. Lứa tuổi, giới tính nào phù hợp chơi nu na nu nống?
  • 3. Nu na nu nống cần bao nhiêu người chơi?
  • 4. Chơi nu na nu nống ở đâu?
  • 5. Hướng dẫn cách chơi
  • 6. Ý nghĩa của trò chơi nu na nu nống
  • 7. Những điều cần chú ý khi chơi nu na nu nống
  • Video liên quan

NU NA NU NỐNG Ta cũng thường nghe trẻ em hát bài đồng dao: Nu na nu nống, Cái bống nằm trong, Con ong nằm ngoài. . . Như đã giải nghĩa ở chương Dịch Học trong Tiếng Việt Huyền Diệu, na là một tiếng cổ Việt có nghĩa là nà (ná, nạ là mẹ), nàng, nang, nường như nõn nà = nõn nường (cái nà, cái nường trắng nõn). Cổ Việt nống là cái nọc để chống, để nâng vật gì lên. Na và nống là nường nõ, nòng nọc. Na là nà, là nàng, là nường là nòng là dòng là nước nên đi với câu hát thứ nhì có con cá bống, còn nống là cọc là nọc nên đi với câu thứ ba có con ong là loài có nọc (“ong non ngứa nọc”). Hai câu sau giải thích nghĩa của hai từ cổ ‘na” và nống”. Còn từ “nu” nghĩa là gì? Nu biến âm với neo, néo, đeo, đéo với đu, đụ. Nu na nu nống hiển nhiên là “đu na đu nống” là làm tình. Ông đồ nào làm ra bài đồng dao này cũng là loại đồ thâm.

Nguồn: Ý NGHĨA NHỮNG TỪ THÔ TỤC TRONG VIỆT NGỮ. (http://bacsinguyenxuanquang.wordpress.com/2011/07/29/y-nghia-nh%E1%BB%AFng-t%E1%BB%AB-tho-t%E1%BB%A5c-trong-vi%E1%BB%87t-ng%E1%BB%AF/)

  • 08:44 20/08/2021
  • Xếp hạng 4.1/5 với 3 phiếu bầu

Bài đồng dao nu na nu nống là bài đồng dao hát khi chơi trò chơi nu na nu nống cùng tên. Trò chơi này yêu cầu ít nhất hai người để chơi cùng nhưng thường sẽ là 3 người trở nên. Bài đồng dao nu na nu nống cũng như trò chơi nu na nu nống khá đơn giản và dễ học thuộc cũng như dễ chơi bởi các em nhỏ 2-3 tuổi.

Bài đồng dao nu na nu nống

Nu na nu nống là bài đồng dao khá dễ để học thuộc, chúng ta cùng học thuộc bài đồng dao nu na nu nống này nhé.

Phiên bản 1

Nu na nu nống

Đánh trống phất cờ

Mở cuộc thi đua

Chân ai sạch sẽ

Gót đỏ hồng hào

Không bẩn tí nào

Được vào đánh trống

Phiên bản 2

Nu na nu nống

Cái cống nằm trong

Con ong nằm ngoài

Củ khoai chấm mật

Bụt ngồi bụt khóc

Con cóc nhả ra

Con gà ú ụ

Nhà mụ thổi xôiNguồn truyện tại truyencotich.fun

Nhà tôi nấu chè

Tay xòe chân rụt

Trò chơi nu na nu nống

Trò chơi nu na nu nống ở một vài vùng còn gọi là “lu la lu lống”, là trò chơi rất đơn giản nhưng rất vui và được ưa thích bởi các bé. Đây là trò chơi các bé có thể tự chơi với bạn bè hoặc cùng người thân trong gia đình để tăng cường tình cảm cũng như nhận thức của bé.

Ý nghĩa trò chơi

Trò chơi này giúp cho các bé phát triển khả năng nhận biết số lượng của bé, từ đó hỗ trợ khả năng học đếm. Mặc dù có hai phiên bản khác nhau nhưng cách chơi của trò chơi thì không hề thay đổi. Các bạn hãy cùng TruyenCoTich.Fun học cách chơi trò chơi này nhé.

Cách chơi trò chơi nu na nu nống

Luật chơi

  • Số lượng người chơi cần ít nhất từ 3 – 10 trẻ. Nói chung là càng đông thì sẽ càng vui.
  • Các bé ngồi sát cạnh bên nhau, chân duỗi thẳng ra, người ngồi gần nhau thì tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc bài đồng dao nu na nu nống. Số lượng người chơi đông quá, có thể để các bé ngồi xếp hình vòng tròn để chơi.
  • Có một người làm chủ trò chơi
  • Xác định bé đầu tiên trong vòng chơi
  • Mỗi từ trong bài đồng dao được đọc lên thì một người chơi làm chủ sẽ đập nhẹ vào một chân, khi đọc từ đầu tiên của bài đồng dao là từ “nu” sẽ đập nhẹ vào 1 chân của bé thứ nhất, từ “na” sẽ đập vào chân 2 của bé thứ nhất, tiếp theo đến chân của bé thứ hai, thứ ba… theo thứ tự từng bé đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ “trống” 

Cách chọn người chiến thắng

  • Cách thứ nhất: Chân của bé nào gặp từ “trống” thì co chân đó lại, bé nào co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ về nhất, bé co đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì… bé còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc.
  • Cách thứ hai: Bé nào co đủ hai chân đầu tiên là người thắng cuộc.

Sau khi kết thúc  thì chúng ta sẽ bắt đầu lại trò chơi từ đầu, chọn lại người quản trò và người bắt đầu.

Xem thêm 100 bài đồng dao hay cho bé

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa – Khái niệm

nu na tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ nu na trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ nu na trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nu na nghĩa là gì.

– d. Cg. Nu na nu nống. Trò chơi của một đám người ngồi duỗi chân ra vừa đếm vừa nói: Nu na nu nống, cái cống nằm trong, con ong nằm ngoài, củ khoai chấm mật…. Nu na nu nống. X. Nu na, ngh. ph. Thong thả, không làm gì: Ngồi nu na cả ngày.

  • khoa danh Tiếng Việt là gì?
  • Tăng Nhụ Tiếng Việt là gì?
  • nghiệp vụ Tiếng Việt là gì?
  • tinh binh Tiếng Việt là gì?
  • tòm tem Tiếng Việt là gì?
  • thị hiếu Tiếng Việt là gì?
  • Thủy Tiên (đầm) Tiếng Việt là gì?
  • răng hàm Tiếng Việt là gì?
  • máu chảy ruột mềm Tiếng Việt là gì?
  • Tiên Nha Tiếng Việt là gì?
  • phòng dịch Tiếng Việt là gì?
  • Linh Đài Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của nu na trong Tiếng Việt

nu na có nghĩa là: – d. . . Cg. Nu na nu nống. Trò chơi của một đám người ngồi duỗi chân ra vừa đếm vừa nói: Nu na nu nống, cái cống nằm trong, con ong nằm ngoài, củ khoai chấm mật…. Nu na nu nống. X. Nu na, ngh. . . . . ph. Thong thả, không làm gì: Ngồi nu na cả ngày.

Đây là cách dùng nu na Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ nu na là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn…liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Theo nhiều nghiên cứu, trò chơi này đã có từ trước thời Hán thuộc. Đã có từ rất lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm trò chơi này vẫn tồn tại cho đến ngày nay.

2. Lứa tuổi, giới tính nào phù hợp chơi nu na nu nống?

Nu na nu nống là trò chơi phù hợp với các trẻ mẫu giáo/ mầm non và cấp một. Về cơ bản thì ai cũng có thể chơi được nu na nu nống dù là người lớn hay trẻ em, gái hay trai. Người lớn có thể tham gia với vai trò là người quản trò tổ chức cho các trẻ chơi với nhau.

3. Nu na nu nống cần bao nhiêu người chơi?

Nu na nu nống không giới hạn người chơi, tuy nhiên con số phù hợp là 4 – 6 trẻ một hàng vì độ dài của bài đồng dao có hạn. Nếu đông người hơn thì có thể tách thành nhiều nhóm nhỏ.

4. Chơi nu na nu nống ở đâu?

Chỗ chơi là nền bằng phẳng, rộng rãi, có chiếu hoặc thảm để trẻ ngồi duỗi chân thoải mái.

Số lượng người chơi càng nhiều thì càng cần không gian rộng hơn và ngược lại.

5. Hướng dẫn cách chơi

Chuẩn bị:

  • Diện tích rộng vừa phải, bằng phẳng để trẻ có thể ngồi duỗi chân thoải mái.
  • Lời bài đồng dao:

Lời 1:

“Nu na nu nống

Cái bống nằm trong

Con ong nằm ngoài

Củ khoai chấm mật

Phật ngồi Phật khóc

Con cóc nhảy ra

Con gà ú ụ

Bà mụ thổi xôi

Nhà tôi nấu chè

Tè he chân rút”

Lời 2:

“Nu na nu nống

Đánh trống phất cờ

Mở cuộc thi đua

Thi chân đẹp đẽ

Chân ai sạch sẽ

Gót đỏ hồng hào

Không bẩn tí nào

Được vào đánh trống.”

Lời 3:

“Trồng đậu trồng cà

Hòa hòe hoa khế

Khế ngọt khế chua

Cột đình cột chùa

Hai tay ông cột

Cây cam cây quýt

Cây mít cây hồng

Cây đa cây nhãn

Ai có chân, có tay thì rụt.”

Luật chơi:

  • Trẻ đọc bài đồng dao theo nhịp. Mỗi từ của bài đồng dao được đập nhẹ vào một bàn chân của trẻ. Nếu từ cuối cùng, trúng vào chân trẻ nào thì trẻ đó co nhanh chân lại.
  • Nếu trẻ nào rút chân chậm phải nhảy lò cò một vòng. Trẻ nào được rút hết trước tiên thì được làm quản trò.

Cách chơi:

  • Mỗi nhóm chơi từ 4 – 6 trẻ. Trẻ ngồi xếp thành hàng ngang, sát cạnh nhau, chân duỗi thẳng, bàn chân đứng, Tất cả đồng thanh đọc một trong ba lời ca đồng dao ở trên.
  • Một trẻ làm “quản trò” lấy tay đập nhẹ vào bàn chân của bạn đầu tiên (bạn ngồi ngoài cùng) theo nhịp của lời đồng dao. Bắt đầu từ “nu na nu nống” cho đến cuối cùng.
  • Tất cả các trẻ cùng đọc theo và quan sát xem “quản trò” có đập đúng chân của mình không và từ cuối cùng sẽ dừng ở chân của bạn nào để kịp rút chân lại.
  • Bạn nào rút chân chậm sẽ bị phạt phải nhảy lò cò một vòng quanh chỗ ngồi sau khi trò chơi kết thúc. Trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi các chân trẻ rút hết thì trò chơi dừng lại và quay trở lại từ đầu.

6. Ý nghĩa của trò chơi nu na nu nống

  • Trẻ được vận động nhẹ nhàng cánh tay, ngón tay linh hoạt. Tập cho trẻ cách di chuyển bàn tay từ trái sang phải và ngược lại.
  • Trẻ thuộc lời bài đồng dao và đọc đúng theo nhịp bài đồng dao. Rèn cho trẻ khả năng phát âm rõ ràng, rành mạch theo vần điệu.

7. Những điều cần chú ý khi chơi nu na nu nống

Trò chơi này đơn giản, không phải chạy nhảy, vận động nhiều nên không có nhiều điều cần chú ý khi chơi. Để tránh xảy ra tranh cãi khi tham gia trò chơi bạn cần đảm bảo phổ biến luật chơi cho tất cả các bé tham gia đều hiểu.

Mục đích của nu na nu nống cũng giống với các trò chơi dân gian kết hợp đồng giao khác. Chúng đều là những trò dễ chơi, hoạt động nhẹ nhàng, chủ yếu để rèn luyện khả năng phát âm và học thuộc của trẻ. Các phụ huynh nên tổ chức cho các bé chơi trò này.

Bạn cũng có thể tham khảo thêm các trò chơi với bài đông giao khác như:

Rate this post

Viết một bình luận