Tác dụng phụ của thuốc nội tiết tố nữ

Thuốc nội tiết phụ nữ thường được chỉ định để giúp cải thiện các tình trạng liên quan đến thiếu hụt hormone ở nữ giới. Tuy nhiên, cũng như bất kỳ loại thuốc nào khác, trước khi sử dụng người bệnh nên lưu ý về các tác dụng phụ của loại thuốc này.

Nhìn chung, đây đều là những phương pháp có hiệu quả tối ưu nhất giúp điều trị các dấu hiệu mãn kinh ở phụ nữ.

Liệu pháp hormone (HT) là cách gọi chung của việc điều trị bằng thuốc nội tiết phụ nữ:

Phụ nữ có thể gặp các tác dụng phụ của thuốc nội tiết trong quá trình điều trị bằng hormone, bao gồm các phản ứng nhẹ và phản ứng nghiêm trọng.Các tác dụng phụ của thuốc nội tiết phổ biến bao gồm:

Một số tác dụng phụ của thuốc nội tiết hiếm khi xảy ra:

Ngoài ra, một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có thể xảy ra khi dùng liệu pháp hormone (HT) bao gồm:

Một số tác dụng phụ của thuốc nội tiết nhẹ có thể biến mất khi cơ thể dần thích nghi với thuốc, do đó không cần đến chăm sóc y tế. Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ dẫn cho bạn một số cách để ngăn ngừa hoặc giảm tác dụng phụ của thuốc nội tiết, ví dụ như:

  • Dùng thuốc Estrogen kết hợp thức ăn để giảm cảm giác khó chịu và khó tiêu;
  • Ăn một chế độ ăn ít chất béo, nhiều carbohydrate, có thể làm giảm sưng đau vùng ngực;
  • Tập thể dục thường xuyên và kéo căng hạn chế chuột rút chân;

Nếu các tác dụng phụ của thuốc nội tiết vẫn tiếp diễn, bác sĩ có thể đề nghị chuyển sang cách dùng Estrogen khác (ví dụ: thay đổi từ viên nén sang miếng dán), thay đổi loại thuốc nội tiết đang dùng hoặc giảm bớt liều lượng. Hãy trao đổi với bác sĩ nếu bất kỳ tác dụng phụ nào kéo dài hoặc có xu hướng diễn biến nghiêm trọng.

Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec hiện có Gói khám và tư vấn sức khỏe tuổi tiền mãn kinh. Khi đăng ký gói khám, khách hàng sẽ được khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa Phụ khoa; Thực hiện các xét nghiệm đánh giá tình trạng nội tiết tố như:

  • Khám chuyên khoa Phụ khoa
  • Khám phụ khoa, khám vú
  • Siêu âm tử cung, buồng trứng qua đường bụng
  • Lấy bệnh phẩm làm phết đồ tế bào cổ tử cung – âm đạo
  • Chụp Xquang tuyến vú (2 bên)
  • Đo độ loãng xương
  • Thực hiện các xét nghiệm như: định lượng FSH (Follicular Stimulating Hormone), định lượng FSH (Follicular Stimulating Hormone), định lượng LH (Luteinizing Hormone), định lượng AMH (Anti- Mullerian Hormone), định lượng Estradiol, định lượng Testosterone, định lượng Cholesterol, định lượng LDL – C (Low density lipoprotein Cholesterol), định lượng HDL-C (High density lipoprotein Cholesterol) định lượng Glucose đo hoạt độ AST (GOT) đo hoạt độ ALT (GPT), tổng phân tích nước tiểu (Bằng máy tự động),…

Khách hàng có thể khám bất kỳ khi nào, tuy nhiên tới khám tốt nhất khi không ra máu âm đạo. Gói khám và tư vấn chăm sóc sức khoẻ tuổi tiền mãn kinh không thực hiện được cho khách hàng đang có ung thư sinh dục phụ thuộc estrogen, thuyên tắc mạch, bệnh lý gan mật.

Rate this post

Viết một bình luận