Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 70 trang )
2. NGUỒN GỐC
Cáo là một thể thức của loại văn chiếu
lệnh, có tên gọi từ rất xưa, trong sách thượng
thư.
3. ĐẶC ĐIỂM
– Bài cáo thường phải mở đầu bằng một câu có tính chất công
thức :
“Duy hoành thượng đế ,giáng trung vu hạ dân,nhược
hữu hằng tính,khắc tuy quyết du duy hậu”.
hoặc
“Đại thiên hành hóa,hoàng thượng nhược viết ”
– Dùng tản văn hoặc xen tản văn với biền văn
– Số câu chữ không hạn chế
– Lời văn nhịp nhàng,cân đối và trầm bổng.
– Ngôn ngữ cách điệu,hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng
– Văn phong mang tính chính luận nên trang trọng, sắc bén,
lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
4.CÁC LOẠI CÁO
– văn cáo thường ngày (chiếu sách của vua truyền
xuống.)
– loại văn đại cáo (mang tính chất quốc gia trọng đại.)
II. TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
•
•
•
•
•
•
•
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
THANG CÁO
LẠC CÁO
KHANG CÁO
THIỆU CÁO
TỬU CÁO
…………
告 告 告 告