Thịt Cóc Nấu Với Rau Gì Cho Bé Còi Xương, Suy Dinh Dưỡng, Cháo Cóc Đậu Xanh

Thịt cóc là thực phẩm giàu đạm, nhiều axit amin có giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên hàm lượng canxi và Vitamin D có trong thịt cóc lại “rất nghèo nàn” và rõ ràng không thể giúp bé phòng ngừa và điều trị bệnh còi xương được. Nếu mẹ muốn nấu cháo trị còi xương cho trẻ tốt nhất không nên chọn cháo thịt cóc mà hoàn toàn có thể thay thế bằng cháo thịt ếch, cháo tôm, cháo thịt bò,…chi…Bạn đang xem: Cách nấu cháo cóc cho bé

Có thể bạn quan tâm:

Thịt cóc là thực phẩm giàu đạm, nhiều axit amin có giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên hàm lượng canxi và Vitamin D có trong thịt cóc lại “rất nghèo nàn” và rõ ràng không thể giúp bé phòng ngừa và điều trị bệnh còi xương được. Nếu mẹ muốn nấu cháo trị còi xương cho trẻ tốt nhất không nên chọn cháo thịt cóc mà hoàn toàn có thể thay thế bằng cháo thịt ếch, cháo tôm, cháo thịt bò,…chi tiết bên dưới.

Bạn đang xem: Thịt cóc nấu với rau gì cho bé

Thịt cóc từng được xem là món ăn, vị thuốc tốt để chữa trị chứng suy dinh dưỡng ở trẻ em. Do vậy, nhiều các bà mẹ đã sử dụng thịt cóc làm thực phẩm chữa trị chứng suy dinh dưỡng và kén ăn cho trẻ. Tuy nhiên, thực tế thịt cóc không giàu dinh dưỡng đến vậy và cháo thịt cóc có tác dụng trị còi xương như lời đồn không?

Mục lục

Thành phần dinh dưỡng có trong thịt cóc

Cóc có nhiều loại, trong đó có cóc nhà và cóc rừng. Cóc nhà có tên khoa học là Bufo melanosti ccus Schneider; cóc rừng có tên khoa học là Bufo galeatus Gunther. Cóc là loài lưỡng thể, có thể sống được trên cạn và cả dưới nước.

*

Trong 100g thịt cóc có chứa: protein 53,37g (lớn hơn rất nhiều so với các loại thực phẩm khác, so với thịt bò 21g, thịt heo nạc 19g, thịt gà 20,3g, thịt vịt 17,8g, thịt ếch 20g), lipid 12,66g, ít glucid, tro 23,56g, độ ẩm 4,18%. Ngoài ra hàm lượng mangan (2,89mg) và kẽm (2,45mg) đều cao so với các loại thịt khác.

Protein có trong thịt cóc chứa nhiều axit amin có giá trị như histidin, tyrosin, methionin, leucin, phenyllamin, sắt, phốt pho, canxi và các vi lượng. So với các loại thịt gia súc, gia cầm có giá trị như thịt lợn, thịt bò, thịt dê, thịt thỏ, thịt gà, thịt vịt… thì giá trị dinh dưỡng của thịt cóc không hề thua kém.

Nhựa cóc chứa cholesterol, axit ascorlic, và một số chất độc như byfotoxin, bryotalin, bufotenin, cynobufagin…

Như vậy, thịt cóc rất có giá trị về dinh dưỡng nhất định.

Thịt cóc có tác dụng gì?

Thịt cóc có thể chế biến thành các món ăn ngon và đậm đà, có giá trị dinh dưỡng cao. Điều đặc biệt là thịt cóc là một vị thuốc bổ rất tốt cho trẻ em, dùng chữa chứng cam, kém ăn, chậm lớn, bụng ỏng, đít teo. Thông thường người ta làm thịt cóc lấy thịt (có nơi chỉ lấy đùi) thái nhỏ đem rim, băm nhỏ làm chả hoặc tráng trứng, nhưng phần lớn chế biến thành ruốc để bảo quản và sử dụng trong nhiều ngày.

Tuy nhiên, da cóc, phủ tạng (gan, ruột, phổi…) và trứng cóc đều rất độc. Nếu ăn phải sẽ ngộ độc, thậm chí tử vong. Trên thực tế không ít trường hợp ăn thịt cóc dẫn đến chết người do chế biến cóc không cẩn thận để nhựa cóc dính vào thịt cóc hoặc ăn trứng, phủ tạng của cóc. Nhựa cóc dính vào tay nhiều lần sẽ gây rộp da, lở loét da, nếu nhựa cóc dây vào mắt sẽ gây sưng đau và tổn thương.

Thịt cóc được xếp vào nhóm thực phẩm giàu chất đạm, là vật liệu xây dựng các tế bào nên đặc biệt quan trọng đối với trẻ em, phụ nữ mang thai.

Có nên cho trẻ ăn cháo thịt cóc trị còi xương?

Thịt cóc được lưu truyền trong dân gian để phương thuốc hiệu quả để chữa chứng còi xương, biếng ăn cho trẻ, giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục và còn được xem là món ăn mang lại nhiều lợi ích (làm ruốc, bột cóc, thịt tươi…). Chính vì điều này thịt cóc được nhiều bà mẹ mua về làm món ăn cho con trẻ và thỉnh thoảng vẫn xảy ra những vụ ngộ độc đáng tiếc do ăn thịt cóc.

Trước đây, do điều kiện kinh tế khó khăn, số lượng cóc ở thiên nhiên khá dồi dào nên có thể tận dụng. Ngày này, điều kiện kinh tế, mức sống của người dân được nâng cao và nguồn thực phẩm rất đa dạng với mức giá phù hợp và an toàn hơn, thì không nên mạo hiểm với thịt cóc.

Lượng kẽm trong 100g thịt cóc (2,45mg) cũng không sánh được hải sản như sò, hến, hàu, tôm, cua. Mặt khác, thịt cóc với hàm lượng canxi và vitamin D “rất nghèo nàn” coi như bằng không (thua xa thịt ếch: 22mg canxi) rõ ràng không thể giúp bé phòng ngừa và điều trị bệnh còi xương được. Nhưng thịt cóc lại rất dễ gây độc nếu sơ chế và chế biến không đúng cách.

Xem thêm: Nam Nữ TuổI ĐInh DậU Sinh NäƒM 2017 MệNh Gã¬? Sinh Năm 2017 Mệnh Gì

Như vậy, nếu mẹ muốn nấu cháo trị còi xương cho trẻ tốt nhất không nên chọn cháo thịt cóc mà hoàn toàn có thể thay thế bằng cháo thịt ếch, cháo tôm, cháo thịt bò,…

Nguyên nhân gây ngộ độc khi ăn thịt cóc

Thực tế là thịt cóc có tỷ lệ đạm rất cao và không chứa nọc độc. Thành phần gây độc của cóc là độc tố bufotoxine – một chất cực độc, bền với nhiệt – có trong gan, trứng, da, mủ (dịch tiết màu trắng đục từ các tuyến dưới da và mang tai, còn gọi là nọc cóc hay nhựa cóc), mắt và hạch thần kinh (dọc hai sống lưng) có thể gây chết người trong thời gian rất ngắn.

Người ta ước tính lượng bufotoxin trong 1 con cóc có thể gây chết cho 4 – 5 người khỏe mạnh. Do không hiểu biết đầy đủ về cóc nên có nhiều người ăn cả gan và trứng cóc. Hoặc không biết cách chế biến thịt cóc để loại bỏ hết da, nội tạng cóc, làm cho độc tố dính vào thịt cóc.

Triệu chứng ngộ độc: 1 – 2 giờ sau khi ăn thịt cóc, trẻ thường có biểu hiện buồn nôn, nôn, đau và chướng bụng, tiêu chảy, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp, sốc, ảo giác, đau đầu, có thể hưng phấn, tổn thương gan, thận và có thể dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời.

Để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm do cóc, tốt nhất và an toàn nhất là không ăn cóc và sản phẩm tự chế biến từ cóc.

Cách làm cháo cóc cho bé ăn dặm

Cháo thịt cóc cũng là một món ăn dặm bổ dưỡng cho trẻ nhỏ nếu bố mẹ biết chế biến đúng cách.

*

Để nấu cháo thịt cóc, mẹ cần chuẩn bị:

5g thịt mình và đùi cóc nướng vàng, tán thành bột.20g bột củ mài.50g bột gạo tẻ.20g một gạo nếp.Muối vừa đủ.

5g thịt mình và đùi cóc nướng vàng, tán thành bột.20g bột củ mài.50g bột gạo tẻ.20g một gạo nếp.Muối vừa đủ.

Cách chế biến:

Cho bột gạo tẻ, gạo nếp và bột củ mài vào nồi.Quấy nguyên liệu trên với lượng nước vừa đủ.Tới khi cháo chín thì cho thêm bột thịt cóc và một chút muối.Đun đến khi cháo sôi lại là được.

Cho bột gạo tẻ, gạo nếp và bột củ mài vào nồi.Quấy nguyên liệu trên với lượng nước vừa đủ.Tới khi cháo chín thì cho thêm bột thịt cóc và một chút muối.Đun đến khi cháo sôi lại là được.

Ngày ăn 3 lần, cần ăn trong nhiều ngày. Có thể không cần ăn liên tục mà cứ 5 ngày ăn lại nghỉ 5 ngày, sau đó tiếp tục ăn.

Những lưu ý khi chế biến thịt cóc

Nếu vẫn muốn sử dụng cóc làm thực phẩm thì hãy lưu ý những điều quan trọng sau:

– Tuyệt đối không ăn da, trứng, gan cóc, mắt và hạch thần kinh (dọc hai sống lưng của cóc).

– Trong quá trình chế biến, tuyệt đối không để da cóc, nhựa cóc dính vào thịt cóc. Tránh làm vỡ trứng cóc, dính và sót trứng cóc trong thịt.

Xem thêm: Tính Chất Tứ Diện Đều Có Tính Chất Gì, Tính Chất Của Tứ Diện Đều

– Không sử dụng các sản phẩm “bột thịt cóc” không rõ nguồn gốc, không được kiểm định để chữa suy dinh dưỡng cho trẻ vì nguy cơ bị ngộ độc rất cao.

Rate this post

Viết một bình luận