Cửa hàng tiết kiệm(hayThrift Store)là nơi bán những thứ đã qua sử dụng như quần áo, sách vở, nội thất và đồ đạc nhờ vàohoạt độngsưu tầm, thanh lý đồ cũ.Thường lợi nhuận của Cửa hàng được trích rađể quyên tiền cho một sốtổ chức từ thiện.
Bạn đang xem: Thrift shop là gì
TheoWikipedia,Cửa hàng tiết kiệm khởi sinh từ Anh Quốc,giống như một cửa hàng từ thiện, là một loại của doanh nghiệp xã hội. Họ bán chủ yếu hàng second handvà thường được điều hành bởi các tình nguyện viên.
Một trong những cửa hàng tiết kiệm đầu tiên được thành lập bởi Hội Wolverhampton cho người mù (nay là Trung tâm Beacon cho người mù) vào năm 1899 để bán hàng hoá do người mù làm để quyên góp tiền cho Hội. Trong Thế chiến I, nhiều hoạt động gây quỹ diễnra, chẳng hạn như một khu chợ ở thị trường Shepherd, London, quyên góp được50.000 Bảng Anh cho Hội Chữ thập đỏ.
Cửa hàng tiết kiệm (Thrift store)dần trở nên phổ biến trênnhiều quốc gia, nổi bật ở Mỹ, Nhật Bản, Anh, Úc… Mua sắm tại một Thrift shop đã trở thành quen thuộcđủ để tạo nênmột tiếng lóng: “thrifting” ởMỹ.
Cửa hàng tiết kiệm bán đồ với giá rất rẻ nên bạn hoàn toàn có thể kiếm được rất nhiều món hời thích hợp với nhu cầu mua sắm.Lý do khiến chúng có giá rẻ như vậy bởivì Cửa hàng tiết kiệm thườnglà những tổ chức từ thiện được hưởng qui chế ưu đãi về thuế. Họ nhận đồ quyên tặngvàmang bán lại kiếm lời để lấy quỹ từ thiện. Nổi bậtnhất trong số này là các cửa hàng Salvation Army vàGoodwill.
Tuy nhiên, không phải cửa hàng nào cũng là tổ chức từ thiện. Có nhiều nơi nhưTVI/Value VillagehoặcBuffalo Exchange, là những đơn vị kinh doanh kiếm lợi (for-profit), chứ không phải non-profit như các cơ sở từ thiện khác. Những hàng hóa ở đâycó được nhờ vào hoạt động sưu tầm vàthanh lý đồ cũtừcá nhân hoặc các tổ chức địa phương.
TheoWikipedia,Cửa hàng tiết kiệm khởi sinh từ Anh Quốc,giống như một cửa hàng từ thiện, là một loại của doanh nghiệp xã hội. Họ bán chủ yếu hàng second handvà thường được điều hành bởi các tình nguyện viên.Một trong những cửa hàng tiết kiệm đầu tiên được thành lập bởi Hội Wolverhampton cho người mù (nay là Trung tâm Beacon cho người mù) vào năm 1899 để bán hàng hoá do người mù làm để quyên góp tiền cho Hội. Trong Thế chiến I, nhiều hoạt động gây quỹ diễnra, chẳng hạn như một khu chợ ở thị trường Shepherd, London, quyên góp được50.000 Bảng Anh cho Hội Chữ thập đỏ.Cửa hàng tiết kiệm (Thrift store)dần trở nên phổ biến trênnhiều quốc gia, nổi bật ở Mỹ, Nhật Bản, Anh, Úc… Mua sắm tại một Thrift shop đã trở thành quen thuộcđủ để tạo nênmột tiếng lóng: “thrifting” ởMỹ.Cửa hàng tiết kiệm bán đồ với giá rất rẻ nên bạn hoàn toàn có thể kiếm được rất nhiều món hời thích hợp với nhu cầu mua sắm.Lý do khiến chúng có giá rẻ như vậy bởivì Cửa hàng tiết kiệm thườnglà những tổ chức từ thiện được hưởng qui chế ưu đãi về thuế. Họ nhận đồ quyên tặngvàmang bán lại kiếm lời để lấy quỹ từ thiện. Nổi bậtnhất trong số này là các cửa hàng Salvation Army vàGoodwill.Tuy nhiên, không phải cửa hàng nào cũng là tổ chức từ thiện. Có nhiều nơi nhưTVI/Value VillagehoặcBuffalo Exchange, là những đơn vị kinh doanh kiếm lợi (for-profit), chứ không phải non-profit như các cơ sở từ thiện khác. Những hàng hóa ở đâycó được nhờ vào hoạt động sưu tầm vàthanh lý đồ cũtừcá nhân hoặc các tổ chức địa phương.
Xem thêm: Cuddle Là Gì – Nghĩa Của Từ Cuddle
Khi phỏng vấn một số người mua sắmThing Store, họ thường có nhận xét: Cùngmột sốtiền, nếu mua mới ở các cửa hàng bán lẻthì họ chỉ mua được rất ít, trong khi đó, nếu đếnThing Store,họ sẽ mua được nhiều hơn. Không những thế, khách hàngcũngthường có kế hoạch đến đâyhàng tuần chứ không phải hàng tháng hay hàng năm như khi quyết định tiêu tiền trong các cửa hàng, siêu thị đồ mới.
Các nhà hoạt động vì môi trường có thể thích mua hàng cũ vì chúngsử dụng ít tài nguyên thiên nhiên vàít gâyhại cho môi trường. Ngoài ra, việc tái sử dụng các mặt hàng đã qua sử dụng là một hình thức tái chế, và do đó làm giảm lượng chất thải sản sinh.
Mặc dù đều bánđồ sencond hand nhưng giữa 2 loại hình kinh doanh này vẫn có nhiều điểm cần phân biệt:
Cửa hàng tiết kiệm thực hiện trách nhiệm xã hội như một nhiệm vụ quan trọng, thường được liên kết với một số tổ chức từ thiện cũng như tham gia vào các hoạt động gây quỹ.Cửa hàng tiết kiệmmang đến trải nghiệm mua sắm tốt hơn, hàng hóa được trưng bày như một siêu thị đồ mới và luôn đảm bảo chất lượng. Trong khi đó, nhiều Trung tâm đồ cũ trônggiống nhưmột kho chứa đồ lộn xộnvà chồng chất.
Bởi vì giá của những món đồ thật sự hấp dẫn, nên bạn sẽ rất dễ bị cuốn vàonhững thứ bạn không thật sự cần.Nếu tôi chỉ tìm kiếm quần áo mùa hè cho các con của mình, thì đó là những gì tôi tập trung vào, vì vậy mà tôi không vượt quángân sách và không trở về nhà với một bó thứ tôi không cần lắm.
Nhiều lần tôi đã nhìn thấy một thứ có giá cao hơn tại cửa hàng tiết kiệm, cao hơn những gì tôi thấy khi muamới tại một cửa hàng bán lẻ.Với một chiếc điện thoại thông minh, bạncó thể dễ dàng kiểm tragiá bằng cách gõ tên sản phẩm (có kèm theo tên hãng sản xuất) lên google.
Hầu hết sản phẩm bán ra tại Thrift store đều là đồ cũ.Trước khi quyết định đem chúng về nhà, hãy kiểm tra các mặt hàng của bạn để đảm bảo rằng chúngkhông bị hỏng, nhuộm màu hoặc có bất cứ khuyết điểm mà bạn không thể chấp nhận nổi.
Mua sắm tại Cửa hàng tiết kiệmcó thể mang lạirất nhiều niềm vui. Đó là một trong những thú tiêu khiển yêu thích của tôi, và là những gì tôi làm để thư giãn khi mệt mỏi và cần giải phóng. Ngay cả nếu tôi không mang bất kì thứgì về nhà, tôi vẫn thích lướt qua những mặt hàng mới cập nhật như một trải nghiệm thú vị về đồ cũ. Ai mà lại không thích điều này cơ chứ? ^^
Xem bài viết chi tiết tại Linkedin.com Hình thức mua đi bán lại đồ dùng cũ vốn dĩ xuất hiện từ lâu và ngày càng phổ biến. Tại Thành phố Đà Nẵng, trong 2 năm gần đây đã xuất hiện thêm nhiều Trung tâm và Công ty cung cấp dịch vụ thanh lý mua bán đồ cũ với quy mô khác nhau. Các Trung tâm đồ cũ này hoạt động theo hình thức mua đồ tồn kho hoặc đã qua sử dụng tại các gia đình, công ty, nhà hàng, quán ăn, hay thậm chí ở các Siêu thị và các chuỗi cửa hàng bán lẻ trực tuyến…, bao gồm đồ nội thất, gia dụng, đồ điện tử… và sau đó bán lại cho người cần với giá rẻ hơn rất nhiều so với mua mới. Đôi khi bạn sẽ mua được những sản phẩm mới tinh. Tại sao? Chuỗi cửa hàng lớn và thương hiệu trực tuyến thường có nhiều hàng tồn kho kho. Điều này cho phép họ gửi nó ngay khi nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng. Do đó, các chuỗi siêu thị như Vincom, BicC và các nhà bán lẻ trực tuyến như Điện máy xanh… mua hàng hóa (hoặc hàng tồn kho) với số lượng lớn từ các nhà sản xuất và giữ nó trong kho củ
Khi phỏng vấn một số người mua sắmThing Store, họ thường có nhận xét: Cùngmột sốtiền, nếu mua mới ở các cửa hàng bán lẻthì họ chỉ mua được rất ít, trong khi đó, nếu đếnThing Store,họ sẽ mua được nhiều hơn. Không những thế, khách hàngcũngthường có kế hoạch đến đâyhàng tuần chứ không phải hàng tháng hay hàng năm như khi quyết định tiêu tiền trong các cửa hàng, siêu thị đồ mới.Các nhà hoạt động vì môi trường có thể thích mua hàng cũ vì chúngsử dụng ít tài nguyên thiên nhiên vàít gâyhại cho môi trường. Ngoài ra, việc tái sử dụng các mặt hàng đã qua sử dụng là một hình thức tái chế, và do đó làm giảm lượng chất thải sản sinh.Mặc dù đều bánđồ sencond hand nhưng giữa 2 loại hình kinh doanh này vẫn có nhiều điểm cần phân biệt:Cửa hàng tiết kiệm thực hiện trách nhiệm xã hội như một nhiệm vụ quan trọng, thường được liên kết với một số tổ chức từ thiện cũng như tham gia vào các hoạt động gây quỹ.Cửa hàng tiết kiệmmang đến trải nghiệm mua sắm tốt hơn, hàng hóa được trưng bày như một siêu thị đồ mới và luôn đảm bảo chất lượng. Trong khi đó, nhiều Trung tâm đồ cũ trônggiống nhưmột kho chứa đồ lộn xộnvà chồng chất.Bởi vì giá của những món đồ thật sự hấp dẫn, nên bạn sẽ rất dễ bị cuốn vàonhững thứ bạn không thật sự cần.Nếu tôi chỉ tìm kiếm quần áo mùa hè cho các con của mình, thì đó là những gì tôi tập trung vào, vì vậy mà tôi không vượt quángân sách và không trở về nhà với một bó thứ tôi không cần lắm.Nhiều lần tôi đã nhìn thấy một thứ có giá cao hơn tại cửa hàng tiết kiệm, cao hơn những gì tôi thấy khi muamới tại một cửa hàng bán lẻ.Với một chiếc điện thoại thông minh, bạncó thể dễ dàng kiểm tragiá bằng cách gõ tên sản phẩm (có kèm theo tên hãng sản xuất) lên google.Hầu hết sản phẩm bán ra tại Thrift store đều là đồ cũ.Trước khi quyết định đem chúng về nhà, hãy kiểm tra các mặt hàng của bạn để đảm bảo rằng chúngkhông bị hỏng, nhuộm màu hoặc có bất cứ khuyết điểm mà bạn không thể chấp nhận nổi.Mua sắm tại Cửa hàng tiết kiệmcó thể mang lạirất nhiều niềm vui. Đó là một trong những thú tiêu khiển yêu thích của tôi, và là những gì tôi làm để thư giãn khi mệt mỏi và cần giải phóng. Ngay cả nếu tôi không mang bất kì thứgì về nhà, tôi vẫn thích lướt qua những mặt hàng mới cập nhật như một trải nghiệm thú vị về đồ cũ. Ai mà lại không thích điều này cơ chứ? ^^Xem bài viết chi tiết tại Linkedin.com Hình thức mua đi bán lại đồ dùng cũ vốn dĩ xuất hiện từ lâu và ngày càng phổ biến. Tại Thành phố Đà Nẵng, trong 2 năm gần đây đã xuất hiện thêm nhiều Trung tâm và Công ty cung cấp dịch vụ thanh lý mua bán đồ cũ với quy mô khác nhau. Các Trung tâm đồ cũ này hoạt động theo hình thức mua đồ tồn kho hoặc đã qua sử dụng tại các gia đình, công ty, nhà hàng, quán ăn, hay thậm chí ở các Siêu thị và các chuỗi cửa hàng bán lẻ trực tuyến…, bao gồm đồ nội thất, gia dụng, đồ điện tử… và sau đó bán lại cho người cần với giá rẻ hơn rất nhiều so với mua mới. Đôi khi bạn sẽ mua được những sản phẩm mới tinh. Tại sao? Chuỗi cửa hàng lớn và thương hiệu trực tuyến thường có nhiều hàng tồn kho kho. Điều này cho phép họ gửi nó ngay khi nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng. Do đó, các chuỗi siêu thị như Vincom, BicC và các nhà bán lẻ trực tuyến như Điện máy xanh… mua hàng hóa (hoặc hàng tồn kho) với số lượng lớn từ các nhà sản xuất và giữ nó trong kho củ