Hủ tiếu
Hủ tiếu (bắt nguồn từ guê2 diou5, âm Hán Việt: quả điều), còn được viết là hủ tíu (trong phương ngữ tiếng Việt miền Nam tiếu đồng âm với tíu) là món ăn dùng chế phẩm Campuchia, Thái Lan,
Hủ tiếu phát triển rất mạnh ở miền Nam Việt Nam từ những năm 50, đặc biệt là tại Có thể nói Hủ tiếu là món ăn đặc trưng tại đây, tương tự như
Nguyên liệu chính của món hủ tiếu là bánh hủ tiếu, nước dùng chính là
với thịt bằm nhỏ, lòng heo nấu cùng. Sau đó trụng sơ bánh hủ tiếu với
nước dùng, rồi cho các nguyên liệu phụ vào như tương đen.
Hủ tiếu Nam Vang
Hủ tiếu Nam Vang, thật ra không phải là sản phẩm của người Khmer mà là
của người Hoa ở trên đó chế biến. Món ngon ấy đã từ Nam Vang truyền
xuống Sài Gòn khá lâu rồi. Có điều đáng nói là, ngày nay nếu có dịp đi
Nam Vang, ăn món hủ tiếu Nam Vang chính nơi gốc gác của nó, bạn sẽ ngạc
nhiên thấy rằng nó không được ngon miệng bằng món hủ tiếu Nam Vang di
tản xuống Sài Gòn (nước dùng không thơm ngọt bằng, thịt không mềm vừa
miệng bằng, sợi hủ tiếu không dẻo thơm bằng…). Người Sài Gòn (cả người
Hoa ở Sài Gòn) đã cải tiến món hủ tiếu nói chung và món hủ tiếu Nam
Vang theo khẩu vị của mình suốt nhiều chục năm qua, làm cho nó trở thành
người anh em họ rất xa với món hủ tiếu đang ở tại Nam Vang.
Phở
Phở thường được cho là định hình vào đầu thế kỷ 20. Về nơi xuất hiện
đầu tiên ở Việt Nam, người ta có hai quan điểm khác nhau là: Nam Định và
Hà Nội, đây cũng là nơi làm cho món ăn này trở nên nổi tiếng. Về nguồn
gốc món ăn, có quan điểm cho rằng phở bắt nguồn từ một món ăn Quảng Đông
mang tên “ngầu yụk phẳn” (âm Hán Việt là “ngưu nhục phấn”). Cũng có ý
kiến cho rằng phở vốn bắt nguồn từ món “xáo trâu” (dùng sợi bún) của
Việt Nam, sau được biến tấu thành món “xáo bò” dùng bánh cuốn. Giả
thuyết khác lại cho rằng, phở có nguồn gốc từ phương pháp chế biến món
thịt bò hầm của Pháp pot-au-feu (đọc như “pô tô phơ”) kết hợp với các
loại gia vị và rau thơm trong ẩm thực Việt Nam.
Và
dù có nhiều giả thuyết về nguồn gốc sâu xa của món phở thì có một điều
chắc chắn rằng: Phở bắt nguồn từ miền Bắc Việt Nam. Sau đó món ăn này
xâm nhập vào miền Trung và miền Nam giữa thập niên 1950, sau sự thất bại
của Pháp ở Đông Dương và Việt Nam bị chia thành hai miền. Người Việt
Nam ở phía bắc di cư vào miền Nam năm 1954 mang theo món phở và phở đã
bắt đầu có những sự khác biệt.
Mỳ sợi
Mì là một món ăn rất quen thuộc với tất cả chúng ta,
cho dù bạn là ai, cho dù bạn đến từ đâu, chắc chắn cũng đã từng thưởng
thức qua món ăn này. Thế nhưng, không phải ai cũng biết mỳ bắt nguồn từ
đâu và như thế nào. Hãy cùng chúng tớ tìm hiểu về nguồn gốc của mỳ nhé!
Cơ sở đầu tiên về nguồn gốc của mỳ bắt nguồn từ
nguyên liệu làm ra sợi mỳ , đó chính là bột mỳ đấy các bạn ạ. Vì thế
người ta tin rằng mỳ có nguồn gốc ở Trung Đông năm 5000 trước Công
Nguyên. Bột mỳ được chế biến từ lúa mỳ. Theo nghiên cứu, lúa mỳ được
trồng từ năm 7000 trước Công Nguyên ở vùng Lưỡng Hà và đã được những
người di cư mang đến xứ Tân Cương, Trung Quốc.
Theo báo cáo của các nhà khảo cổ, một bát mỳ khoảng
4000 năm tuổi đã được khai quật ở Trung Quốc và những sợi mỳ vàng, mỏng
được bảo quản được tìm thấy bên trong một chiếc tô kín úp ngược tại
vùng Tây Bắc – Trung Quốc. Chiếc bát này đã được chôn dưới ba mét trầm
tích. Điều này là những minh chứng cho việc dường như món ăn rất phổ
biến tại Ý này lại có nguồn gốc từ Châu Á.
Còn như trong bộ phim tài liệu “Noodle Road” (Con
đường mỳ sợi) của hãng truyền hình Hàn Quốc KBS, nguồn gốc của mỳ xuất
phát từ những người dân du mục. Những người du mục ở xứ Tân Cương, Trung
Quốc đã chế biến bột mỳ thành những chiếc bánh nướng. Trong quãng thời
gian này, những người phụ nữ ở vùng này thay vì nhào bột mỳ đem nướng
thành bánh, họ đã xắt mỏng thành những sợi mảnh. Và như thế món mỳ đầu
tiên của nhân loại ra đời.
Vào thế kỷ 2 TCN, Trương Khiên nhận lệnh từ Hán Vũ
Đế đi về phía Tây tìm người Nguyệt Chi nhằm kết đồng minh chống lại
quân Hung Nô. Trải qua nhiều gian khổ, Trương Khiên đã tìm được người
Nguyệt Chi ở nơi là miền Bắc Ấn Độ ngày nay. Trên đường về ông cùng tùy
tùng đã mang theo nhiều sản vật mà triều đình rất quan tâm. Nhờ đó những
tuyến đường nhỏ trước đây đã được kết nối lại với nhau, nhiều tuyến mới
được khai phá và an toàn hơn do được sự bảo vệ của triều đình. Tuyến
đường mà Trương Khiên đã khai phá được người đời sau gọi là Con đường tơ
lụa. Theo con đường này, người Hán đã đến Tân Cương và phát triển giao
thương đến Châu Âu. Món mỳ sợi dần dần lan tới khắp Trung Quốc. Sử sách
Trung Hoa đời Hán đã ghi nhận sự có mặt của sợi mỳ. Kĩ thuật làm mỳ sợi
từ đó lan dần sang các nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam,
Thái Lan, Indonesia…
Trải qua rất nhiều thời gian, cùng với sự giao lưu
văn hóa giữa nhiều quốc gia, món mỳ sợi đã dần dần xuất hiện và đi vào
đời sống của người dân. Hiện nay, khoảng hơn 40% lượng bột mỳ được tiêu
thụ ở Châu Á là dùng cho việc sản xuất mỳ. Mỳ càng ngày càng trở nên phổ
biến ở khắp nơi.
Nhiều
thông tin cho rằng, vào cuối thế kỉ 13, Marco Polo đã đến Trung Quốc và
mang mỳ sợi về Ý sau chuyến đi tới phương Đông kéo dài 25 năm của mình.
Tuy nhiên, nhiều người khác lại phủ nhận điều này, và họ đã tìm thấy
chứng cứ về việc chính những người lính Ả Rập đã đem món mỳ tới đảo
Silicy và lan ra khắp nước Ý và các quốc gia Châu Âu khác.
(bắt nguồn từ tiếng Triều Châu “粿條”), còn được viết là(trong phương ngữ tiếng Việt miền Namđồng âm với) là món ăn dùng chế phẩm gạo dạng sợi của người Triều Châu và người Mân Nam , có nhiều điểm tương tự như sa hà phấn của người Quảng Phủ và bản điều của người Khách Gia , được truyền nhập tới nhiều vùng ở trong và ngoài nước Trung Quốc , trở thành món ăn thường gặp ở vùng Hoa Nam Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á như ở miền Nam Việt Nam Singapore vân vân.Hủ tiếu phát triển rất mạnh ở miền Nam Việt Nam từ những năm 50, đặc biệt là tại Sài Gòn , rất dễ tìm thấy 1 quán hủ tiếu trên đường phố hoặc xe hủ tiếu đẩy ở đầu hẻm.Có thể nói Hủ tiếu là món ăn đặc trưng tại đây, tương tự như Phở ở Hà Nội thời trước. Hủ tiếu thường là món ăn sáng hoặc ăn tối, người miền Nam ít ăn trưa với hủ tiếu.Nguyên liệu chính của món hủ tiếu là bánh hủ tiếu, nước dùng chính là với thịt bằm nhỏ, lòng heo nấu cùng. Sau đó trụng sơ bánh hủ tiếu với nước dùng, rồi cho các nguyên liệu phụ vào như giá đỗ hẹ , thịt bằm vào. Có thể ăn với thịt bò viên và tương ớt Hủ tiếu Nam Vang, thật ra không phải là sản phẩm của người Khmer mà là của người Hoa ở trên đó chế biến. Món ngon ấy đã từ Nam Vang truyền xuống Sài Gòn khá lâu rồi. Có điều đáng nói là, ngày nay nếu có dịp đi Nam Vang, ăn món hủ tiếu Nam Vang chính nơi gốc gác của nó, bạn sẽ ngạc nhiên thấy rằng nó không được ngon miệng bằng món hủ tiếu Nam Vang di tản xuống Sài Gòn (nước dùng không thơm ngọt bằng, thịt không mềm vừa miệng bằng, sợi hủ tiếu không dẻo thơm bằng…). Người Sài Gòn (cả người Hoa ở Sài Gòn) đã cải tiến món hủ tiếu nói chung và món hủ tiếu Nam Vang theo khẩu vị của mình suốt nhiều chục năm qua, làm cho nó trở thành người anh em họ rất xa với món hủ tiếu đang ở tại Nam Vang.Phở thường được cho là định hình vào đầu thế kỷ 20. Về nơi xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam, người ta có hai quan điểm khác nhau là: Nam Định và Hà Nội, đây cũng là nơi làm cho món ăn này trở nên nổi tiếng. Về nguồn gốc món ăn, có quan điểm cho rằng phở bắt nguồn từ một món ăn Quảng Đông mang tên “ngầu yụk phẳn” (âm Hán Việt là “ngưu nhục phấn”). Cũng có ý kiến cho rằng phở vốn bắt nguồn từ món “xáo trâu” (dùng sợi bún) của Việt Nam, sau được biến tấu thành món “xáo bò” dùng bánh cuốn. Giả thuyết khác lại cho rằng, phở có nguồn gốc từ phương pháp chế biến món thịt bò hầm của Pháp pot-au-feu (đọc như “pô tô phơ”) kết hợp với các loại gia vị và rau thơm trong ẩm thực Việt Nam.Và dù có nhiều giả thuyết về nguồn gốc sâu xa của món phở thì có một điều chắc chắn rằng: Phở bắt nguồn từ miền Bắc Việt Nam. Sau đó món ăn này xâm nhập vào miền Trung và miền Nam giữa thập niên 1950, sau sự thất bại của Pháp ở Đông Dương và Việt Nam bị chia thành hai miền. Người Việt Nam ở phía bắc di cư vào miền Nam năm 1954 mang theo món phở và phở đã bắt đầu có những sự khác biệt.