Tình yêu xác thịt là gì?

Câu hỏi

Tình yêu xác thịt là gì?

Trả lời

Ngôn ngữ Hi lạp dùng nhiều từ để mô tả phạm vi của ý nghĩa của “tình yêu”. Một trong từ đó là “eros” có nghĩa là xác thịt, từ này thường được dùng để miêu tả tình yêu nhục dục hoặc là cảm xúc của sự khêu gợi điều mà được chia sẻ giữa người mà có hình thể hấp dẫn tới người khác. Bởi thời kì Tân Ước, từ này bắt đầu được làm đê hèn bởi nền văn hoá đến nỗi nó không được dùng một lần nào trong suốt Kinh thánh Tân Ước.

Một từ Hi lạp khác cho tình yêu là phileo, từ này nói nhiều hơn về ảnh hưởng của sự ấm áp được chia sẻ bởi gia đình hoặc bạn bè. Khi mà xác thịt thì có ý nghĩa liên kết hơn với thú vui xác thịt (ham muốn tình dục), phileo có thể có nhiều mối liên kết với cảm xúc của trái tim (bằng phép nói ẩn dụ). Chúng ta cảm nhận được tình yêu của bạn bè và gia đình, rõ ràng không phải là cảm xúc về xác thịt, nhưng tình yêu này thúc đẩy chúng ta đến việc cư xử tốt với họ và giúp họ trở nên thành công. Tuy nhiên, phileo không rơi vào giữa người mà có mối thù gay gắt lẫn nhau, chúng ta có thể thấy tình yêu phileo đối với bạn bè và gia đình nhưng không đối với người mà chúng ta không thích hoặc là ghét bỏ.

Khác biệt so với hai từ trên là từ Hi lạp thứ ba cho tình yêu, agapao, tiêu biểu và được định nghĩ như là “tình yêu của sự tự hi sinh”. Đó là tình yêu mà di chuyển con người ta đi đến hành động và tiềm kiếm sự sự tốt đẹp thuộc cho người khác, không màng tới phí tổn của cá nhân. Thánh kinh nói rằng, agapao, là tình yêu mà Đức Chúa Trời bày tỏ cho mọi người bằng cách gửi tới Con trai độc sanh của Ngài, Chúa Giê xu, để chết cho tội lỗi của họ. Đó là tình yêu cái mà tập trung cho ý muốn, không phải là cảm xúc hay dục tình. Đây là tình yêu mà Chúa Giê xu đã lệnh cho các môn đệ của Ngài để họ bày tỏ lên trên những kẻ thù của mình (Lu ca 6:35). Erosphileo thì không bày tỏ với người mà ghét bỏ chúng ta và muốn chúng ta bị bệnh, agapao thì có. Trong Rô-ma 5:8, Phao lô nói với chúng ta Đức Chúa Trời yêu con cái của Ngài được biểu hiện rõ ràng trong đó “khi chúng ta còn là tội nhân, Đấng Christ đã chết thay cho chúng ta”.

Do đó di chuyển từ sự đê tiện tới sự tinh khiết, chúng ta có eros, phileo, agapao. Điều này không có nghĩa là phỉ báng eros là tội lỗi hay không tinh sạch. Tình yêu nhục dục vốn đã không sạch sẽ hay ma quỷ, hơn thế nữa, đó là món quà của Đức Chúa Trời cho những cặp đôi đã kết hôn để bày tỏ tình yêu của họ cho người khác, làm mạnh thêm mối ràng buộc giữa họ, và để đảm bảo cho sự tồn tại của giống nòi con người. Kinh Thánh dành hết cả một cuốn sách để ban phước cho bài thơ tình, hay là sự nhục dục và tình yêu – Nhã ca. Tình yêu giữa người chồng và người vợ nên là một trong những thứ đó, một thứ tình yêu tình tình ái. Tuy nhiên, một mối quan hệ lâu dài dựa trên tình yêu tình ái thì sẽ chịu số phận thất bại. Sự rung cảm của tình yêu nhục dục sẽ diễn ra nhanh chóng nếu nó không đi kèm với một chút phileo hay là agapao đi cùng với nó.

Ngược lại, trong khi không có bất kì sự cố hữu tội lỗi nào từ tình yêu nhục dục, đó là lĩnh vực tình yêu mà bản năng tội lỗi tự nhiên của chúng ta được thể hiện nhiều nhất bởi vì nó chủ yếu tập trung vào chính mình, khi mà phileoagapao tập trung vào những thứ khác. Đề cập tới sứ đồ Phao lô nói với hội thánh Cô lô se:”vậy hãy giết chết những dục vọng trần tục như gian dâm, bất khiết, tình dục dâm đãng, ước muốn xấu xa và tham lam, vì tham lam là một hình thức thờ hình tượng” (Cô lô se 3:5). Từ Hi lạp dành cho từ “sự gian dâm” (porneia) có bản chất bao gồm toàn bộ tội lỗi của nhục dục (tội ngoại tình, sự thông dâm, đồng tính luyến ái, sự thú tính,…).

Khi có sự chia sẻ giữa người chồng và người vợ, tình yêu nhục dục có thể là một điều tuyệt vời. Nhưng bởi vì sự sa ngã của tội lỗi của chúng ta, eros quá thường xuyên sẽ trở thành porneia, khi điều này xảy ra, loài người hướng tới sự cực đoan, sẽ trở nên khổ hạnh hoặc theo chủ nghĩa khoái lạc. Người khổ hạnh là người hoàn toàn kiêng cữ tới tình yêu nhục dục bởi vì nó trợ giúp cho việc gian dâm làm cho nó có hại do đó phải được tránh khỏi. Người theo chủ nghĩa khoái lạc là người mà xem tình yêu nhục dục mà không có bất kì sự kiềm chế nào và hoàn toàn tự nhiên. Như thường lệ, sự nhìn nhận của Kinh Thánh là cân bằng giữa hai tội lỗi cực đoan trên. Bên trong sợi dây gắn kết của sự giao hợp trong hôn nhân, Đức Chúa Trời mừng vui cho vẻ đẹp của tình yêu nhục dục: “hỡi gió bắc hãy nổi lên, hỡi gió nam hãy kéo đến, hãy thổi trên vườn tôi, để hương thơm lan toả, ước gì người yêu dấu của tôi vào trong vườn chàng, và thưởng thức nhiều hoa thơm trái ngọt, này em gái của anh nàng dâu của anh, anh đã vào trong vườn anh rồi, anh đã hái mộc dược và hương liệu, ăn tàng ong với mật, uống rựu với sữa, các bạn ơi hãy ăn, bằng hữu ơi hãy say mê tình yêu”. Nhưng bên ngoài hôn nhân Kinh Thánh, eros trở thành méo mó và tội lỗi.

English


Trở lại trang chủ tiếng Việt

Tình yêu xác thịt là gì?

Ngôn ngữ Hi lạp dùng nhiều từ để mô tả phạm vi của ý nghĩa của “tình yêu”. Một trong từ đó là “eros” có nghĩa là xác thịt, từ này thường được dùng để miêu tả tình yêu nhục dục hoặc là cảm xúc của sự khêu gợi điều mà được chia sẻ giữa người mà có hình thể hấp dẫn tới người khác. Bởi thời kì Tân Ước, từ này bắt đầu được làm đê hèn bởi nền văn hoá đến nỗi nó không được dùng một lần nào trong suốt Kinh thánh Tân Ước.Một từ Hi lạp khác cho tình yêu là, từ này nói nhiều hơn về ảnh hưởng của sự ấm áp được chia sẻ bởi gia đình hoặc bạn bè. Khi mà xác thịt thì có ý nghĩa liên kết hơn với thú vui xác thịt (ham muốn tình dục),có thể có nhiều mối liên kết với cảm xúc của trái tim (bằng phép nói ẩn dụ). Chúng ta cảm nhận được tình yêu của bạn bè và gia đình, rõ ràng không phải là cảm xúc về xác thịt, nhưng tình yêu này thúc đẩy chúng ta đến việc cư xử tốt với họ và giúp họ trở nên thành công. Tuy nhiên,không rơi vào giữa người mà có mối thù gay gắt lẫn nhau, chúng ta có thể thấy tình yêuđối với bạn bèvà gia đình nhưng không đối với người mà chúng ta không thích hoặc là ghét bỏ.Khác biệt so với hai từ trên là từ Hi lạp thứ ba cho tình yêu,, tiêu biểu và được định nghĩ như là “tình yêu của sự tự hi sinh”. Đó là tình yêu mà di chuyển con người ta đi đến hành động và tiềm kiếm sự sự tốt đẹp thuộc cho người khác, không màng tới phí tổn của cá nhân. Thánh kinh nói rằng,, là tình yêu mà Đức Chúa Trời bày tỏ cho mọi người bằng cách gửi tới Con trai độc sanh của Ngài, Chúa Giê xu, để chết cho tội lỗi của họ. Đó là tình yêu cái mà tập trung cho ý muốn, không phải là cảm xúc hay dục tình. Đây là tình yêu mà Chúa Giê xu đã lệnh cho các môn đệ của Ngài để họ bày tỏ lên trên những kẻ thù của mình (Lu ca 6:35).vàthì không bày tỏ với người mà ghét bỏ chúng ta và muốn chúng ta bị bệnh,thì có. Trong Rô-ma 5:8, Phao lô nói với chúng ta Đức Chúa Trời yêu con cái của Ngài được biểu hiện rõ ràng trong đó “khi chúng ta còn là tội nhân, Đấng Christ đã chết thay cho chúng ta”.Do đó di chuyển từ sự đê tiện tới sự tinh khiết, chúng ta có. Điều này không có nghĩa là phỉ bánglà tội lỗi hay không tinh sạch. Tình yêu nhục dục vốn đã không sạch sẽ hay ma quỷ, hơn thế nữa, đó là món quà của Đức Chúa Trời cho những cặp đôi đã kết hôn để bày tỏ tình yêu của họ cho người khác, làm mạnh thêm mối ràng buộc giữa họ, và để đảm bảo cho sự tồn tại của giống nòi con người. Kinh Thánh dành hết cả một cuốn sách để ban phước cho bài thơ tình, hay là sự nhục dục và tình yêu – Nhã ca. Tình yêu giữa người chồng và người vợ nên là một trong những thứ đó, một thứ tình yêu tình tình áiTuy nhiên, một mối quan hệ lâu dài dựa trên tình yêuthì sẽ chịu số phận thất bại. Sự rung cảm của tình yêu nhục dục sẽ diễn ra nhanh chóng nếu nó không đi kèm với một chúthay làđi cùng với nó.Ngược lại, trong khi không có bất kì sự cố hữu tội lỗi nào từ tình yêu nhục dục, đó là lĩnh vực tình yêu mà bản năng tội lỗi tự nhiên của chúng ta được thể hiện nhiều nhất bởi vì nó chủ yếu tập trung vào chính mình, khi màvàtập trung vào những thứ khác. Đề cập tới sứ đồ Phao lô nói với hội thánh Cô lô se:”vậy hãy giết chết những dục vọng trần tục như gian dâm, bất khiết, tình dục dâm đãng, ước muốn xấu xa và tham lam, vì tham lam là một hình thức thờ hình tượng” (Cô lô se 3:5). Từ Hi lạp dành cho từ “sự gian dâm” () có bản chất bao gồm toàn bộ tội lỗi của nhục dục (tội ngoại tình, sự thông dâm, đồng tính luyến ái, sự thú tính,…).Khi có sự chia sẻ giữa người chồng và người vợ, tình yêu nhục dục có thể là một điều tuyệt vời. Nhưng bởi vì sự sa ngã của tội lỗi của chúng ta,quá thường xuyên sẽ trở thành, khi điều này xảy ra, loài người hướng tới sự cực đoan, sẽ trở nên khổ hạnh hoặc theo chủ nghĩa khoái lạc. Người khổ hạnh là người hoàn toàn kiêng cữ tới tình yêu nhục dục bởi vì nó trợ giúp cho việc gian dâm làm cho nó có hại do đó phải được tránh khỏi. Người theo chủ nghĩa khoái lạc là người mà xem tình yêu nhục dục mà không có bất kì sự kiềm chế nào và hoàn toàn tự nhiên. Như thường lệ, sự nhìn nhận của Kinh Thánh là cân bằng giữa hai tội lỗi cực đoan trên. Bên trong sợi dây gắn kết của sự giao hợp trong hôn nhân, Đức Chúa Trời mừng vui cho vẻ đẹp của tình yêu nhục dục: “hỡi gió bắc hãy nổi lên, hỡi gió nam hãy kéo đến, hãy thổi trên vườn tôi, để hương thơm lan toả, ước gì người yêu dấu của tôi vào trong vườn chàng, và thưởng thức nhiều hoa thơm trái ngọt, này em gái của anh nàng dâu của anh, anh đã vào trong vườn anh rồi, anh đã hái mộc dược và hương liệu, ăn tàng ong với mật, uống rựu với sữa, các bạn ơi hãy ăn, bằng hữu ơi hãy say mê tình yêu”. Nhưng bên ngoài hôn nhân Kinh Thánh, eros trở thành méo mó và tội lỗi.

Rate this post

Viết một bình luận