Top 14 Địa Điểm Chụp Hình Đẹp Nhất Tại Tri Tôn Có Gì Vui, Tri Tôn Có Gì Vui

Không phải tự nhiên mà An Giang được xem là điểm đến không thể bỏ qua khi ghé về miền Tây sông nước. Được tổng hợp từ Fb Lang thang An Giang, cùng theo chân những “thổ địa” ở An Giang đến tận 50 địa điểm check-in cực chất ở vùng đất thú vị này nhé.

Bạn đang xem: Tri tôn có gì vui

*

**
*
0
Không phải tự nhiên mà An Giang được xem là điểm đến không thể bỏ qua khi ghé về miền Tây sông nước. Được tổng hợp từ Fb Lang thang An Giang, cùng theo chân những “thổ địa” ở An Giang đến tận 50 địa điểm check-in cực chất ở vùng đất thú vị này nhé.
Hồ Tà Pạ là dấu vết còn sót lại của một khu vực khai thác đất đá trước đây, nằm ngay núi Chưn Num (Tà Pạ), màu nước trong xanh, huyền ảo ở Hồ Tà Pạ biến nơi đây thành điểm check-in vô cùng quen thuộc với các bạn trẻ khi đến An Giang.
Đường đi: Đi từ ngã 3 Tri Tôn , chạy hết đường Hùng Vương rồi rẽ phải sang đường Trần Hưng Đạo. Đi qua hết Bưu Điện Tri Tôn rẽ trái, chạy trên đoạn đường Nguyễn Trãi đến cổng chùa Tà Pạ. Lên dốc 1 đoạn theo đoạn đường lát đá tới ngã 3 rẽ phải (theo hướng chỉ của bức tượng), sau đó đi đến 1 khúc cua sẽ có 1 đường nhỏ dẫn ra hồ. Nếu đi đường lát đá sẽ dẫn lên chùa Ta Pạ.
Ngoài hồ Tà Pạ, Tri Tôn vẫn còn một hồ đá đẹp hoang sơ ở xã Cô Tô ít người biết đến (sau lưng xã đội) .
Đường đi : Theo con đường Trần Hưng Đạo chạy về hướng rẽ đi Ba Thê sẽ bắt gặp 1 ngã tư nhỏ với ngôi chùa Khmer phía trước, rẽ phải theo con đường nhỏ bên hông chùa. Đi 1 đoạn ngắn sẽ thấy một con đường mòn nhỏ, chạy theo lối mòn sẽ đến khu vực hồ.
Đường đi hơi gập ghềnh và bụi bặm do gần khu khai thác đá. Lâu lâu nghe tiếng nổ đá của nhà máy gần đó.
Suối Vàng là tên dân gian thường gọi nơi đây, nhưng không có suối đâu nhé! Suối vàng thật ra là 1 hồ nằm dưới chân núi Tô. Trên google maps các bạn nên tìm kiếm hồ với tên Hồ Soài So. Ngoài việc phục vụ du lịch, hồ Soài So còn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân ở xung quanh. Dưới chân núi Tô, cạnh bờ hồ, còn có nhiều chùa, miếu để du khách vào viếng thăm và cúng bái
Đường đi: Theo con đường Trần Hưng Đạo, chạy qua UBND xã Tri Tôn 1 đoạn sẽ gặp cổng chào KDL Suối vàng Soài So, chạy vào KDL sẽ đến được Hồ Soài So. Ngoài hồ ra có thể lên núi Tô từ hướng này.
Một hồ trữ nước ở Tri Tôn, thuộc xã Núi Tô, gần núi Tô. Xung quanh hồ là cánh đồng lúa xanh mát, những con đường mòn quanh có uốn lượn…Chụp ảnh ‘sống ảo’ rất đẹp, đặc biệt là buổi chiều. Gần đó là tảng đá đầu voi lên hình cũng ‘ảo diệu’ không kém.
Vừa ra cổng chùa Tà Pạ, chạy qua các quán cafe ven đường sẽ thấy một con đường đất cát nhỏ nằm bên phía tay phải. Chạy trên con đường này 1 đoạn ngắn sẽ thấy 1 con đường nhựa bên phía tay phải. Chạy hết con đường nhựa này sẽ đến Hồ Soài Chek.

Xem thêm:

Trên đường đi từ đồi Tà Pạ đến KDL Tức Dụp, qua khỏi đồi Tà Pạ chừng 1-2km, bên tay trái sẽ là khu rừng cây sao chạy dài dọc đường. Rất lý tưởng để chụp các bộ ảnh đi lạc trong rừng, thổ dân…
Tức Dụp là tên một ngọn đồi của núi Tô, nằm trong dãy Thất Sơn, thuộc xã An Tức, huyện Tri Tôn. Người dân tộc Khmer gọi là Tức Chúp, nghĩa là ngọn đồi có nước chảy về đêm. So với các núi của Thất Sơn như núi Dài, núi Cấm thì Tức Dụp tuy nhỏ nhưng địa thế hiểm trở, có nhiều hang sâu, động lớn được thông với nhau bằng nhiều ngõ ngách chằng chịt.
Hiện nơi đây đã trở thành KDL khá nổi bật của An Giang, đường lên đồi đã được xây dựng bằng nhiều bậc thang hai chiều đến các hang động, tạo điều kiện cho du khách tham quan chụp hình.
Gần KDL Tức Dụp là hồ Ô Thum và Thốt nốt trái tim – cũng là những điểm check-in không thể bỏ qua khi du lịch An Giang.
Một trong những địa điểm mà gần đây các bạn trẻ ‘lùng sục’ check-in cho bằng được khi đến An Giang chính là 2 cây thốt nốt chụm vào nhau tạo thành hình trái tim độc đáo. Đến đây chụp vài kiểu ảnh lãng mạn thì còn gì bằng.
Đường đi: Ngang UBND An Tức, nhìn thấy trạm phát sóng điện thoại, đi vào đường hẻm ra đồng. Copy tọa độ này paste vào Google Map để tìm tới địa điểm chụp ảnh này nhé: 7P26CX22+Q7
Nếu có đến Đồi Tức Dụp, bạn có thể ghé qua check-in Hồ Ô Thum thuộc xã Ô Lâm gần đó. Đến đây ngoài việc ngắm cảnh, chụp ảnh… bạn có thể ghé quán ở cuối hồ thưởng thức món gà nướng lá chúc khá ngon.
Đường đi: Từ đoạn cổng chùa lên hồ Tà Pạ đi vào Khu du lịch Tức Dụp. Qua khỏi khu du lịch Tức Dụp khoảng 500m có ngã 3 quẹo trái vào hồ Ô Thum. Đi khoảng 2km nữa tới cuối đường là gặp hồ.
Hồ nước tại xã Lương Phi – Tri Tôn, nằm ngay dưới chân Núi Dài và khu di tích lịch sử Ô Tà Sóc. Từ cổng chào vào tới hồ, 2 bên đường là những cánh rừng tầm vông chạy dài rất đẹp. Đi thẳng lên hang Trời Gầm còn có suối chảy mạnh vào mùa mưa.

Xem thêm:

Đường đi: Đi theo tỉnh lộ 955B tới xã Lương Phi – Tri Tôn, nhìn bên phải sẽ thấy cổng chào khu căn cứ Ô Tà Sóc. Vào cổng đi tầm 1km là tới hồ.

thiên diKhông phải tự nhiên mà An Giang được xem là điểm đến không thể bỏ qua khi ghé về miền Tây sông nước. Được tổng hợp từ Fb Lang thang An Giang, cùng theo chân những “thổ địa” ở An Giang đến tận 50 địa điểm check-in cực chất ở vùng đất thú vị này nhé.Hồ Tà Pạ là dấu vết còn sót lại của một khu vực khai thác đất đá trước đây, nằm ngay núi Chưn Num (Tà Pạ), màu nước trong xanh, huyền ảo ở Hồ Tà Pạ biến nơi đây thành điểm check-in vô cùng quen thuộc với các bạn trẻ khi đến An Giang.Đi từ ngã 3 Tri Tôn , chạy hết đường Hùng Vương rồi rẽ phải sang đường Trần Hưng Đạo. Đi qua hết Bưu Điện Tri Tôn rẽ trái, chạy trên đoạn đường Nguyễn Trãi đến cổng chùa Tà Pạ. Lên dốc 1 đoạn theo đoạn đường lát đá tới ngã 3 rẽ phải (theo hướng chỉ của bức tượng), sau đó đi đến 1 khúc cua sẽ có 1 đường nhỏ dẫn ra hồ. Nếu đi đường lát đá sẽ dẫn lên chùa Ta Pạ.Ngoài hồ Tà Pạ, Tri Tôn vẫn còn một hồ đá đẹp hoang sơ ở xã Cô Tô ít người biết đến (sau lưng xã đội) .Theo con đường Trần Hưng Đạo chạy về hướng rẽ đi Ba Thê sẽ bắt gặp 1 ngã tư nhỏ với ngôi chùa Khmer phía trước, rẽ phải theo con đường nhỏ bên hông chùa. Đi 1 đoạn ngắn sẽ thấy một con đường mòn nhỏ, chạy theo lối mòn sẽ đến khu vực hồ.Đường đi hơi gập ghềnh và bụi bặm do gần khu khai thác đá. Lâu lâu nghe tiếng nổ đá của nhà máy gần đó.Suối Vàng là tên dân gian thường gọi nơi đây, nhưng không có suối đâu nhé! Suối vàng thật ra là 1 hồ nằm dưới chân núi Tô. Trên google maps các bạn nên tìm kiếm hồ với tên Hồ Soài So. Ngoài việc phục vụ du lịch, hồ Soài So còn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân ở xung quanh. Dưới chân núi Tô, cạnh bờ hồ, còn có nhiều chùa, miếu để du khách vào viếng thăm và cúng báiTheo con đường Trần Hưng Đạo, chạy qua UBND xã Tri Tôn 1 đoạn sẽ gặp cổng chào KDL Suối vàng Soài So, chạy vào KDL sẽ đến được Hồ Soài So. Ngoài hồ ra có thể lên núi Tô từ hướng này.Một hồ trữ nước ở Tri Tôn, thuộc xã Núi Tô, gần núi Tô. Xung quanh hồ là cánh đồng lúa xanh mát, những con đường mòn quanh có uốn lượn…Chụp ảnh ‘sống ảo’ rất đẹp, đặc biệt là buổi chiều. Gần đó là tảng đá đầu voi lên hình cũng ‘ảo diệu’ không kém.Vừa ra cổng chùa Tà Pạ, chạy qua các quán cafe ven đường sẽ thấy một con đường đất cát nhỏ nằm bên phía tay phải. Chạy trên con đường này 1 đoạn ngắn sẽ thấy 1 con đường nhựa bên phía tay phải. Chạy hết con đường nhựa này sẽ đến Hồ Soài Chek.Xem thêm: Giá Vé Trẻ Em Vietjet – Giá Vé Máy Bay Trẻ Em Vietjet Như Thế Nào Trên đường đi từ đồi Tà Pạ đến KDL Tức Dụp, qua khỏi đồi Tà Pạ chừng 1-2km, bên tay trái sẽ là khu rừng cây sao chạy dài dọc đường. Rất lý tưởng để chụp các bộ ảnh đi lạc trong rừng, thổ dân…Tức Dụp là tên một ngọn đồi của núi Tô, nằm trong dãy Thất Sơn, thuộc xã An Tức, huyện Tri Tôn. Người dân tộc Khmer gọi là Tức Chúp, nghĩa là ngọn đồi có nước chảy về đêm. So với các núi của Thất Sơn như núi Dài, núi Cấm thì Tức Dụp tuy nhỏ nhưng địa thế hiểm trở, có nhiều hang sâu, động lớn được thông với nhau bằng nhiều ngõ ngách chằng chịt.Hiện nơi đây đã trở thành KDL khá nổi bật của An Giang, đường lên đồi đã được xây dựng bằng nhiều bậc thang hai chiều đến các hang động, tạo điều kiện cho du khách tham quan chụp hình.Gần KDL Tức Dụp là hồ Ô Thum và Thốt nốt trái tim – cũng là những điểm check-in không thể bỏ qua khi du lịch An Giang.Một trong những địa điểm mà gần đây các bạn trẻ ‘lùng sục’ check-in cho bằng được khi đến An Giang chính là 2 cây thốt nốt chụm vào nhau tạo thành hình trái tim độc đáo. Đến đây chụp vài kiểu ảnh lãng mạn thì còn gì bằng.Ngang UBND An Tức, nhìn thấy trạm phát sóng điện thoại, đi vào đường hẻm ra đồng. Copy tọa độ này paste vào Google Map để tìm tới địa điểm chụp ảnh này nhé: 7P26CX22+Q7Nếu có đến Đồi Tức Dụp, bạn có thể ghé qua check-in Hồ Ô Thum thuộc xã Ô Lâm gần đó. Đến đây ngoài việc ngắm cảnh, chụp ảnh… bạn có thể ghé quán ở cuối hồ thưởng thức món gà nướng lá chúc khá ngon.Từ đoạn cổng chùa lên hồ Tà Pạ đi vào Khu du lịch Tức Dụp. Qua khỏi khu du lịch Tức Dụp khoảng 500m có ngã 3 quẹo trái vào hồ Ô Thum. Đi khoảng 2km nữa tới cuối đường là gặp hồ.Hồ nước tại xã Lương Phi – Tri Tôn, nằm ngay dưới chân Núi Dài và khu di tích lịch sử Ô Tà Sóc. Từ cổng chào vào tới hồ, 2 bên đường là những cánh rừng tầm vông chạy dài rất đẹp. Đi thẳng lên hang Trời Gầm còn có suối chảy mạnh vào mùa mưa.Xem thêm: Những Địa Điểm Du Lịch Ở Hải Phòng Nổi Tiếng, Top 8 Điểm Du Lịch Hải Phòng Hấp Dẫn Nhất Đi theo tỉnh lộ 955B tới xã Lương Phi – Tri Tôn, nhìn bên phải sẽ thấy cổng chào khu căn cứ Ô Tà Sóc. Vào cổng đi tầm 1km là tới hồ.

Rate this post

Viết một bình luận