Nhiệt miệng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi với các mức độ khác nhau. Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng phải làm sao là từ khóa được rất nhiều bà mẹ tìm kiếm. Theo các chuyên gia, cha mẹ không nên chủ quan khi trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng bởi nếu không khắc phục sớm bé sẽ khó chịu, biếng ăn, quấy khóc. Cụ thể như thế nào, hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng là gì?
Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng là tình trạng ở niêm mạc miệng hoặc nướu của bé bị tổn thương, gây lở loét bên trong khoang miệng. Tình trạng này gây ra sự đau rát, khó chịu bên trong miệng, nhất là khi ăn uống, khiến bé chán ăn, quấy khóc, mệt mỏi.
Triệu chứng thường thấy khi trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng bao gồm:
– Bé khóc nhiều, không chịu bú mẹ, ăn uống.
– Sốt đột ngột, có thể nổi hạch nếu tình trạng nặng.
– Bên trong niêm mạc miệng, 2 bên má cũng xuất hiện những đốm trắng nhỏ chỉ từ 1 – 2mm. Các đốm trắng này hơi sưng, mọng nước, sau vài ngày bị vỡ ra và gây lở loét.
– Vết loét xuất hiện ở má, sau đó lan xuống nướu và các vị trí khác trong khoang miệng.
– Bé bị sưng nướu hoặc răng gây đau nhức và có thể bị chảy máu tại các vùng sưng.
Nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng
Các triệu chứng nhiệt miệng có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh nguy hiểm khác ở trẻ. Vì vậy, phụ huynh không nên chủ quan, nếu tình trạng này thường xuyên tái phát thì nên đưa bé đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán.
Các yếu tố dưới đây có thể là nguyên nhân làm nặng thêm tình trạng nhiệt miệng:
– Do thức ăn: Mặc dù trái cây rất giàu vitamin tốt cho cơ thể nhưng các loại quả như dâu, chuối, đu đủ, dứa, cam, quýt có thể làm mất cân bằng bên trong khoang miệng, gây lở loét. Một số thực phẩm khác cũng gây nên tình trạng tương tự như đậu phộng, pho mát,…
Một số loại trái cây có thể gây bệnh nhiệt miệng
– Do chế độ dinh dưỡng: Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ nhỏ nên mẹ thiếu dưỡng chất cũng sẽ khiến bé bị thiếu chất theo. Ngoài ra, với những bé trên 6 tháng tuổi nếu có chế độ ăn uống thiếu khoa học, không cân bằng được các chất cũng dễ bị lở loét miệng. Thiếu sắt, kẽm, folic hoặc các vitamin nhóm B chính là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng.
– Do sử dụng thuốc: Trẻ sơ sinh dùng một số loại thuốc điều trị bệnh có thể gây khô miệng và làm hình thành các vết loét. Một số bệnh lý khác về tay chân miệng như viêm họng, thủy đậu cũng khiến bé bị nhiệt miệng.
Sử dụng một số loại thuốc là nguyên nhân gây nhiệt miệng
– Do các chấn thương trong miệng: Trong quá trình ăn uống, nếu bé vô tình cắn phải niêm mạc ở trong má hay cắn nhầm lưỡi, mẹ đánh răng cho bé bằng bàn chải quá cứng tác động vào nướu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus tấn công tổ chức bên trong khoang miệng bằng cách tiết ra độc tố và gây ra nhiệt miệng.
Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng phải làm sao?
Nhiều cha mẹ cảm thấy lo lắng và không biết trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng phải làm sao? Khi thấy bé bị nhiệt miệng, mẹ cần phải thay đổi chế độ ăn uống và chăm sóc trẻ phù hợp để tránh làm tổn thương khoang miệng trầm trọng hơn.
Cho bé bú nhiều hơn
Với trẻ dưới 6 tháng tuổi, việc cho bú nhiều hơn chính là giải pháp hữu hiệu nhất vì bé chưa thể uống nước hay ăn gì. Bên trong sữa mẹ chứa đầy đủ các vitamin và dưỡng chất, lại có tính kháng khuẩn cao sẽ giúp ngăn ngừa sự xâm nhập gây viêm nhiễm của virus, vi khuẩn trong khoang miệng. Việc bú mẹ cũng giúp cấp nước cần thiết cho cơ thể bé lúc này.
Bé bú mẹ nhiều hơn giúp cải thiện bệnh nhiệt miệng
Ăn thức ăn dạng lỏng
Khi bị nhiệt miệng, các vết lở loét bên trong gây cảm giác vô cùng đau rát, nhất là lúc tiếp xúc với đồ ăn nên bé thường không muốn ăn uống, lâu ngày dẫn đến thiếu dinh dưỡng và càng làm tình trạng viêm thêm trầm trọng. Mẹ nên cho bé ăn cháo loãng, ấm sẽ không khiến các vết loét quá xót và cũng dễ tiêu hóa hơn.
Đừng quên bổ sung các dưỡng chất như kẽm, sắt, folic, các vitamin nhóm B, C,… để bé tăng cường sức đề kháng, ngăn không cho các virus, vi khuẩn gây hại có khả năng xâm nhập.
Mẹ đừng cho bé ăn đồ ăn quá cứng hay quá nóng vì có thể làm kích ứng các vết lở loét và làm tình trạng này thêm trầm trọng.
Vệ sinh răng miệng cho trẻ bằng nước muối sinh lý
Cho trẻ súc miệng nước muối là cách tốt nhất để loại bỏ các vi khuẩn có hại khiến tình trạng nhiệt miệng nặng hơn. Nên cho bé súc miệng với nước muối 3 – 4 lần/ngày đến khi các dấu hiệu nhiệt miệng biến mất.
Với trẻ sơ sinh còn quá nhỏ, mẹ có thể dùng rơ miệng lau với nước muối sinh lý để vệ sinh khoang miệng cho bé.
Cho bé nghỉ ngơi nhiều hơn
Khi bị nhiệt miệng, bé thường đau rát nên sẽ khóc nhiều, khó ngủ, có thể sốt cao. Vì thế, mẹ cần cho bé nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ nhiều hơn để tránh bị mất sức khiến cơ thể suy nhược, sụt cân, tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus có hại xâm nhập và gây bệnh.
Ngoài các biện pháp trên, mẹ có thể sử dụng một số biện pháp dân gian để trị nhiệt miệng như:
Sử dụng củ cải: Củ cải là loại rau quen thuộc, lành tính, an toàn tuyệt đối cho trẻ sơ sinh. Nước ép từ củ cải có tác dụng tốt trong việc thanh nhiệt giải độc, đồng thời tăng khả năng kháng khuẩn, phòng tránh viêm nhiễm tại các vùng lở loét. Vì thế, người ta thường tận dụng củ cải chữa các bệnh về nhiệt miệng.
Cách làm các bài thuốc từ củ cải rất đơn giản. Củ cải mua về rửa sạch, ngâm muối loãng rồi gọt vỏ, ép lấy nước cốt. Dùng nước cốt này súc miệng 3 – 4 lần/ngày để sát khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm. Hoặc pha nước cốt củ cải với nước ấm cho trẻ uống mỗi ngày cũng rất tốt.
Bé bị nhiệt miệng nên ăn củ cải
Sử dụng rau ngót, rau mồng tơi: Rau ngót, rau mồng tơi đều có tính hàn nên giúp giải nhiệt cơ thể rất tốt. Trong các loại rau này cũng có chứa rất nhiều vitamin và dưỡng chất rất tốt cho cơ thể bị suy yếu của bé.
Với trẻ sơ sinh, cách chế biến tốt nhất là nấu thành cháo loãng. Mẹ có thể cho lá rau vào nấu thành cháo hoặc đem đi xay mịn để bé dễ ăn, dễ nuốt hơn. Tuy nhiên, nếu bé đang bị tiêu chảy thì không nên ăn rau mồng tơi vì có thể khiến các triệu chứng trầm trọng hơn.
Sử dụng lá diếp cá và rau má: Lá diếp cá và rau má cũng là 2 loại rau có khả năng kháng khuẩn, sát trùng rất tốt, có thể giúp các tổn thương trong khoang miệng nhanh hồi phục, đồng thời ngăn chặn viêm nhiễm hiệu quả.
Mẹ có thể sử dụng lá diếp cá và rau má giúp trị nhiệt miệng cho bé
Mẹ có thể xay các loại lá này cho bé uống hoặc súc miệng hàng ngày. Ngoài ra, cũng có thể kết hợp nấu cháo cho bé. Rau diếp cá mùi tanh khó khó chịu, vì thế, bé có thể không chịu uống nên nấu cháo sẽ là phương pháp tốt hơn.
Giải pháp thảo dược giúp cải thiện nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả mang tên Gumimouth
Trẻ nhỏ còn non nớt, hệ miễn dịch yếu và chưa hoàn thiện. Do đó, cần một biện pháp vừa giúp cải thiện tình trạng nhiệt miệng an toàn, vừa hạn chế tái phát hiệu quả.
Nhận thấy được thực tế đó, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu, cho ra đời gel làm sạch miệng và kháng khuẩn Gumimouth.
Sản phẩm là sự kết hợp của nano bạc cùng với những thành phần như chiết xuất duối, chiết xuất neem, đinh hương, chitosan,… sẽ giúp tăng cường sức đề kháng của tế bào niêm mạc khoang miệng, đồng thời tăng tính sát khuẩn, tiêu diệt được vi khuẩn, vi sinh vật, đặc biệt là virus gây bệnh viêm loét miệng lưỡi, rất an toàn khi sử dụng cho trẻ nhỏ, bổ khuyết cho những mặt hạn chế của phương pháp tây y. Đặc biệt, sản phẩm được chứng minh an toàn ngay cả khi vô tình nuốt phải, không ảnh hưởng đến những vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa.
Sản phẩm là giải pháp toàn diện, an toàn và hiệu quả với các bệnh khoang miệng bởi chứa những thành phần ưu việt tác động theo 4 nhóm tác dụng:
Gumimouth hỗ trợ điều trị nhiệt miệng ở trẻ nhỏ an toàn, hiệu quả
Chương trình “Mua 6 – tặng 1”
Sản phẩm Gumimouth hiện đang có chương trình tiết kiệm chi phí sử dụng sản phẩm. Khi mua combo 6 tuýp Gumimouth, quý vị được tặng 1 tuýp, tương đương tiết kiệm 170.000đ. Liên hệ 18006305 để nhận ưu đãi ngay nhé!
Cảm nhận của người dùng
Gel bôi kháng khuẩn làm sạch khoang miệng Gumimouth có tác dụng tốt đối với trường hợp bị nhiệt miệng, lở lưỡi, viêm lợi.
>>> Tiêu biểu như trường hợp của chị Mai (Hà Nam). Bệnh lở lưỡi khiến chị khổ sở, mất ngủ vì đau, rát, lưỡi sưng phồng, chẳng ăn uống được gì. Mặc dù đã dùng nhiều phương pháp nhưng chỉ được một thời gian bệnh lại tái phát. Niềm vui chỉ đến khi chị biết tới gel làm sạch miệng và kháng khuẩn Gumimouth, tình trạng lở lưỡi đeo bám mới được khắc phục. Mời bạn xem chi tiết câu chuyện của chị Mai TẠI ĐÂY.
>>> Xem thêm: Kinh nghiệm điều trị các bệnh về răng miệng của nhiều người khác TẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
“Sản phẩm Gumimouth chứa nano bạc có tác dụng rất tốt đối với những trường hợp do vi khuẩn, giúp giảm đau, nhanh lành vết thương, do vậy rất hiệu quả đối với những trường hợp bị nhiệt miệng” – Chuyên gia Nguyễn Thành chia sẻ. Để nghe cụ thể hơn những chia sẻ của chuyên gia, mời bạn theo dõi video dưới đây:
Gumimouth CAM KẾT hoàn tiền 100% nếu sử dụng không hiệu quả
Từ khi có mặt trên thị trường, nhãn hàng Gumimouth rất tự hào vì đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người bị nhiệt miệng, viêm lợi, viêm chân răng,… trên khắp đất nước Việt Nam. Để khẳng định hiệu quả cũng như chất lượng của sản phẩm, nhãn hàng Gumimouth tự tin CAM KẾT hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Chi tiết xem TẠI ĐÂY.
Thắc mắc: “Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng phải làm sao?” đã tìm thấy lời giải đáp. Ngoài các cách cải thiện nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh nêu trên, bạn đừng quên lựa chọn gel làm sạch miệng và kháng khuẩn Gumimouth để ngăn chặn tình trạng này an toàn, hiệu quả nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng phải làm sao và đặt mua sản phẩm GUMIMOUTH chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng số: 0917185170.