-
bới cơm = xới cơm
-
đen đủi = xui xẻo
-
xon = đỏ = hên
-
nhác = lười = làm biếng
-
Nhác trượn rọt = lười chảy thây
-
đùm = gói
-
gưn = gần ( câu này thỉnh thoảng mới nói, đa phần vẫn dùng từ gần )
-
quân nớ = bọn nó = tụi nó = chúng nó
-
bày = chỉ
-
phụ tiền thừa = thối tiền thừa
-
đến = tới
-
đậu = đỗ
-
nói tục = nói bậy
-
buổi túi = buổi tối
-
tru = trâu
-
mấn = váy
-
trốc = đầu
-
bằm = xút mạnh” bằm bóng = xút mạnh bóng”
-
đấm nhau và đập nhau = đánh nhau
-
ê chà = ôi giời
-
khu = đít = mông = fao câu
-
nịt = dây lưng = thắt lưng
-
xe chiến = xe độ
-
ngày mốt = ngày kia (tức là sau ngày mai 1 ngày)
-
tày = huề vốn ban đầu
-
nhể = bựa = nát
-
cù chuầy = cù nhầy = bầy hầy = nhầy nhụa
-
cù bất cù bơ = bụi bờ lang thang
-
nổ = chém gió
-
sổ đị = điệu đà quá
-
bồng = bế = ẵm
-
nhớp = bẩn = dơ
-
khun = khôn
-
troi = ranh
-
Chộ nhim = chỗ râm = chỗ mát
-
buôn chuyện = tám chuyện
-
cức = ức = tức
-
nôn = mửa
-
rinh, khiêng = bưng, bê
-
sơ sơ = sương sương = chút chút
-
xe lai = xe ôm
-
o = cô “em gái của ba hoặc bố”
-
dì = “em gái của mẹ”
-
cậu là em trai của mẹ
-
chú là em trai của ba
-
tất cả anh chị của ba hay mẹ đều được gọi là bác
-
ba mẹ = ba má = bố mẹ = thầy u = tía mạ
-
mự = vợ của em trai mẹ hoặc vợ em trai bố
-
nạt = quát = mắng
-
hét = la
-
nôn = nhột
-
ciếc = cù léc = thọc léc
-
bớp = cave = phạch = phò = đĩ = điếm
-
đài = gàu = gáo (múc nước) “3 từ dùng từ nào cũng đc
-
ban lơn = đùa dai
-
trêu ngươi = chọc tức
-
ngất ngất = linh tinh = vớ vẩn ví dụ:nói ngất ngất = nói linh tinh
-
lừa = gạt
-
dạ = vâng
-
suốt = hoài ” vd: món nớ ăn suốt rứa mà mi ko chán à = món đấy ăn hoài thế mà mày ko chán à”
-
dùng = xài
-
ngỏng = cương
-
cà trắp = cà chớn = láu cá
-
xơi = ăn “xơi tái = ăn sống”
-
khỉ gió = chả bố mày, tiên sư mày = thằng quỷ xứ
-
ba trợn ba trạo hoặc ba trớp ba tráo = bố láo bố lếu
-
lóc bóc = khệnh khạng,bốc đồng hay láo toét
-
lớp tớp = láo lếu hấp tấp
-
rờ rờ rận rận = vớ va vớ vẩn = linh ta linh tinh
-
cà khịa = gây sự = kiếm chuyện
-
cù lần = khờ = đần
-
đập thâu cha mi giừ = đánh bỏ bố mày giờ
-
“thòi boi hay bâu sâu” vào chuyện ng` khác = “xía hoặc xen” can thiệp” vào chuyện người khác
-
dở = bữa “ví dụ: ngày ăn 3 dở cơm = ngày ăn 3 bữa cơm
-
bầy nhầy, cù chuầy,bầy hầy,cù lần,cù bất cù bơ,
-
ngoài ra còn những từ như:”rành,nả,nà,hầy,mồ” được dùng làm đệm của các từ khác trong những hoàn cảnh thường ngày
-
ở vinh nói riêng hay nghệ an nói chung thì những từ có dấu hỏi hoặc dấu ngã thường chuyển thành dấu nặng
-
ví dụ: cụng = cũng ; nựa = nữa ; mụi = mũi
-
còn những từ có dấu ngã cũng hay bị chuyển thành dấu hỏi ví dụ” sẻ = sẽ ; vẩn = vẫn
-
những câu đuổi: (xấn, xéo, cút, fướn, fắn, biến, lặn, lướt, lượn, thoát, fướt, trướt, lách)
-
những câu mang tính chất chê hay chửi: (ngây, ngu, ngất, ngơ, ngố, ngộ, ngớ, ngô nghê, điên, điên loạn, não, đao, tâm thần, thần kinh, khùng, chập mạch, chập cheng, rồ, dại, bệnh).
Từ điển tiếng Nghệ An những từ phổ biến nhất
Từ điển tiếng Nghệ An những từ phổ biến nhất
nay, này = ni, nầy (cái này = cái ni; dạo này = dạo ni; hôm nay = bựa ni; lại tau hỏi tí nầy = lại tao hỏi tí này)
nay, này = ni, nầy (cái này = cái ni; dạo này = dạo ni; hôm nay = bựa ni; lại tau hỏi tí nầy = lại tao hỏi tí này)
“ở đâu = ở mô; đi đâu thế = đi mô rứa; hôm nào = bựa mô”
“ở đâu = ở mô; đi đâu thế = đi mô rứa; hôm nào = bựa mô”
đè = nhằm, chọn “vd: răng cứ đè đúng ngày bựa ni mi mới chịu mần = sao cứ nhằm đúng ngày hôm nay mày mới chịu làm “
đè = nhằm, chọn “vd: răng cứ đè đúng ngày bựa ni mi mới chịu mần = sao cứ nhằm đúng ngày hôm nay mày mới chịu làm “
truốt = xong = toi “VD: mần k0 đc thì coi như đời mi truốt luôn đó = làm k0 xong thì xem như đời mày toi luôn đó”
truốt = xong = toi “VD: mần k0 đc thì coi như đời mi truốt luôn đó = làm k0 xong thì xem như đời mày toi luôn đó”
mọi hồi = ngày trước = ngày xưa
mọi hồi = ngày trước = ngày xưa
ở đầu tê = ở đằng kia = ở đằng đẵng
ở đầu tê = ở đằng kia = ở đằng đẵng
đấy = đái = tè “đi đấy = đi đái = đi tè”( động từ)
đấy = đái = tè “đi đấy = đi đái = đi tè”( động từ)
chộ = thấy “có chộ chi mô mồ = có thấy gì đâu nào”
chộ = thấy “có chộ chi mô mồ = có thấy gì đâu nào”
mần = làm “ mần chi = làm gì ”
mần = làm “ mần chi = làm gì ”
Ko nói: biết hát nỏ = biết hát ko
Ko nói: biết hát nỏ = biết hát ko
nỏ = chả = chẳng = không VD: tau nỏ biết = tao ko biết ( nỏ chỉ đứng trước động từ )
nỏ = chả = chẳng = không VD: tau nỏ biết = tao ko biết ( nỏ chỉ đứng trước động từ )
nớ = ấy, đấy, đó vd: “ anh nớ = anh ấy; khi nớ = lúc ấy, lúc đấy, lúc đó”
nớ = ấy, đấy, đó vd: “ anh nớ = anh ấy; khi nớ = lúc ấy, lúc đấy, lúc đó”
và “nớ” còn có thể là:” ấy, đấy hoặc đó ”
và “nớ” còn có thể là:” ấy, đấy hoặc đó ”
giống kia hay kìa và thường đi kèm với tề ) vd: “ở đầu nớ tề = ở đằng kia kìa”
giống kia hay kìa và thường đi kèm với tề ) vd: “ở đầu nớ tề = ở đằng kia kìa”
Từ điển tiếng Nghệ An một số từ địa phương
Từ điển tiếng Nghệ An một số từ địa phương
bị troẹo cổ = bị ngáo cô
bị troẹo cổ = bị ngáo cô
cả lũ = tất thảy = tất cả ” cả lũ bọn bây = tất thảy tụi mày = tất cả chúng mày”
cả lũ = tất thảy = tất cả ” cả lũ bọn bây = tất thảy tụi mày = tất cả chúng mày”
nhủ = biểu “vd: ai nhủ mi ngu đi mần rứa = ai biểu mày ngu đi làm thế”
nhủ = biểu “vd: ai nhủ mi ngu đi mần rứa = ai biểu mày ngu đi làm thế”
hu và bớp = tung và hứng = thảy và chụp
hu và bớp = tung và hứng = thảy và chụp
na = mang theo = đưa theo cùng
na = mang theo = đưa theo cùng
kiú = cứu “VD: kiú tui với = cứu tôi với”
kiú = cứu “VD: kiú tui với = cứu tôi với”
mần vầy đi = làm bừa đi = làm đại đi
mần vầy đi = làm bừa đi = làm đại đi
đại = fết = khá = bừa “ví dụ: fim ni cũng hay đại mi hầy = fim này cũng hay fết mày nhỉ = fim này cũng khá hay mày nhở” “thôi cứ mần đại đi không can chi mô = thôi cứ làm bừa đi chả sao cả đâu”
đại = fết = khá = bừa “ví dụ: fim ni cũng hay đại mi hầy = fim này cũng hay fết mày nhỉ = fim này cũng khá hay mày nhở” “thôi cứ mần đại đi không can chi mô = thôi cứ làm bừa đi chả sao cả đâu”
cả bầy = cả lũ = cả đàn = cả loạt = cả đống
cả bầy = cả lũ = cả đàn = cả loạt = cả đống
Sinh gớm, đủ hại = kinh tởm ( vd: khiếp nhìn sinh gớm đi đươc hoặc khiếp nhìn đủ hại đi được = khiếp nhìn thấy gớm hoặc khiếp nhìn kinh tởm quá)
Sinh gớm, đủ hại = kinh tởm ( vd: khiếp nhìn sinh gớm đi đươc hoặc khiếp nhìn đủ hại đi được = khiếp nhìn thấy gớm hoặc khiếp nhìn kinh tởm quá)
Một số từ Nghệ An cho người ngoài tỉnh
Một số từ Nghệ An cho người ngoài tỉnh
ở một chắc = ở một mình
ở một chắc = ở một mình
nói như thật = nói như đúng rồi
nói như thật = nói như đúng rồi
đọc vầy,đọc mù = nói tùm lum, nói đại, nói lung tung ( tức là nói không chính xác sự việc
đọc vầy,đọc mù = nói tùm lum, nói đại, nói lung tung ( tức là nói không chính xác sự việc
bâu sâu, thoi boi = xen hoặc xía vào chuyện người khác
bâu sâu, thoi boi = xen hoặc xía vào chuyện người khác
chả tổ cha nhà mi ra = tiên sư bố nhà mày
chả tổ cha nhà mi ra = tiên sư bố nhà mày
bựt cho cấy trửa mặt = đập cho fát giữa mặt
bựt cho cấy trửa mặt = đập cho fát giữa mặt
troạng = thua lỗ hoặc sứt mẻ ” nhưg chỉ dùng trong hoàn cảnh như: dạo ni làm ăn troạng hết rồi = dạo này làm ăn thua lỗ hết rồi” chứ ko dùng như troang tình cảm mà fải dùng sứt mẻ tình cảm
troạng = thua lỗ hoặc sứt mẻ ” nhưg chỉ dùng trong hoàn cảnh như: dạo ni làm ăn troạng hết rồi = dạo này làm ăn thua lỗ hết rồi” chứ ko dùng như troang tình cảm mà fải dùng sứt mẻ tình cảm
truốt, truột chạc = xong” vd:mi làm rứa coi như đời mi truốt rồi đó = mày làm vậy xem như đời mày xong rồi đó”
truốt, truột chạc = xong” vd:mi làm rứa coi như đời mi truốt rồi đó = mày làm vậy xem như đời mày xong rồi đó”
mần vầy đi = làm bừa đi = làm đại đi
mần vầy đi = làm bừa đi = làm đại đi
một chắc = một mình
một chắc = một mình
bằng tày = bằng không = bằng thừa = như không
bằng tày = bằng không = bằng thừa = như không
táp = ăn “tap là từ nặng hơn ăn dùng để nói khi nói móc hay xoáy người khác “VD: uh rứa thì mi táp đi cho hết hấy = ờ thế thì mày ăn”hoặc nuốt” đi cho hết nhé
táp = ăn “tap là từ nặng hơn ăn dùng để nói khi nói móc hay xoáy người khác “VD: uh rứa thì mi táp đi cho hết hấy = ờ thế thì mày ăn”hoặc nuốt” đi cho hết nhé
tớp leo = nói leo = nói chen vào “VD: dùng trong trg` hợp như người này chưa nói hết câu thì đã bị người kia chảy sổ nói chen vào”
tớp leo = nói leo = nói chen vào “VD: dùng trong trg` hợp như người này chưa nói hết câu thì đã bị người kia chảy sổ nói chen vào”
tọng = nhét “VD: tọng tất cả chai lọ vào bị đi = nhét tất cả chai vào túi đi”
tọng = nhét “VD: tọng tất cả chai lọ vào bị đi = nhét tất cả chai vào túi đi”
ải ải = không ăn thua “VD: dạo ni tau bán hàng ải ải ắm bây à = dạo này tao bán hàng không ăn thua bọn mày à”
ải ải = không ăn thua “VD: dạo ni tau bán hàng ải ải ắm bây à = dạo này tao bán hàng không ăn thua bọn mày à”
cả đống, cả bả nhả, cả bả ổ, cả tỉ, cả loạt = có rất nhiều
cả đống, cả bả nhả, cả bả ổ, cả tỉ, cả loạt = có rất nhiều
nậy = lớn “vd: dạo ni nhìn người nậy hầy = dạo này trông người lớn nhỉ”
nậy = lớn “vd: dạo ni nhìn người nậy hầy = dạo này trông người lớn nhỉ”
dằm = chỗ “vd: tau đi ra đây tí mi giự dằm cho tau nha = tao đi ra đây lát mày giữ chỗ cho tao nhé”
dằm = chỗ “vd: tau đi ra đây tí mi giự dằm cho tau nha = tao đi ra đây lát mày giữ chỗ cho tao nhé”
nếu mà tau cứ mần rứa thì răng mồ = nếu mà tao cứ làm thế thì sao nào
nếu mà tau cứ mần rứa thì răng mồ = nếu mà tao cứ làm thế thì sao nào
giừ = giờ “ giừ đi mô đây hả bây = giờ đây đâu đây hả mọi người”
giừ = giờ “ giừ đi mô đây hả bây = giờ đây đâu đây hả mọi người”
trói = buộc ” trói hắn lại ko đc tháo ra = buộc nó lại ko đc mở ra”
trói = buộc ” trói hắn lại ko đc tháo ra = buộc nó lại ko đc mở ra”
cột = buộc = thắt (dùng với các đồ vật “vd: cột dây vào cây = buộc dây vào cây
cột = buộc = thắt (dùng với các đồ vật “vd: cột dây vào cây = buộc dây vào cây
Đấy = đái “dùng từ nào cũng đc
Đấy = đái “dùng từ nào cũng đc
ả = mụ “dùng để nói về ng` đàn bà ko mấy thện cảm”
ả = mụ “dùng để nói về ng` đàn bà ko mấy thện cảm”
phể mui = nẻ môi = nứt môi (mùa thu hay mùa đông hay bị khô và nứt nẻ môi”
phể mui = nẻ môi = nứt môi (mùa thu hay mùa đông hay bị khô và nứt nẻ môi”
khun = khôn ( những từ nói quá:ranh,quỷ,quái,ma,yêu tinh,trăn, cáo già, đỉa )
khun = khôn ( những từ nói quá:ranh,quỷ,quái,ma,yêu tinh,trăn, cáo già, đỉa )
không can chi mô = không sao cả đâu
không can chi mô = không sao cả đâu
Một số từ điển tiếng Nghệ An xưa
Một số từ điển tiếng Nghệ An xưa