Chú ý nhé các bạn, gene mắt đỏ và bạch tạng mới là gene lặn.
RREA = Real Red Eyes Albino = Mắt đỏ thân bạch tạng.
Albino = Thân bạch tạng. Thực tế vẫn có rất nhiều cá mắt đen thân bạch tạng. Ví dụ con godlen lace double sword tail của lantu02 là mắt đen thân bạch tạng đó.
Red eyes = mắt đỏ . Dân Việt mình quen miệng gọi albino = mắt đỏ nhưng các bạn cũng nên biết nghĩa thực sự của từ albino chứ nhỉ hihi.Cá 7 màu là loại cá có gene không ổn định, dễ dàng lai tạo giữa các dòng. Hơn nữa các dòng cá ở Việt nam qua vài đời đều là có chung họ hàng với nhau, chung nguồn gene thì đương nhiên nó bị trùng huyết, mà trùng huyết nhiều thì sinh ra đột biến nhiều. Đột biến thì không loại trừ là gene trội hay gene lặn. Trường hợp mắt đỏ đẻ ra cả đàn con mắt đen hay vài con mắt đen và ngược lại là vẫn xảy ra. Nước ngoài sử dụng công nghệ sinh học để lai tạo cá nên nó sẽ ổn định hơn so với việc nuôi tại Việt Nam, lai ép cá thủ công hoặc là nuôi truyền đời cá từ 1 nguồn bố mẹ thì nó phải đột biến hoặc thoái hóa tỉ lệ cao là đúng thôi bạn ạ.
Có cần giải thích thêm nữa không bạn?Việc tranh cãi cá thuần hay không thuần thực chất chỉ là nói đến nguồn gene của cá 7 màu bạn đang sở hữu ổn định tới mức nào. Chứ bạn cứ nhìn đàn cá con của bất kỳ dòng 7 màu nào, kiểu gì cũng đẻ ra 1-2 con nó khác biệt nhiều so với bố mẹ. Dòng solid màu thì còn đỡ chứ dòng cá hoa văn thì thoái hóa thấy rõ chỉ sau 1 đời con.
Thật ra gọi là đột biến gen thì không hẳn là đúng. Vì đột biến là một loại dị tật, tức là sinh ra một gen mới mà các đời trước đó ko có, trong khi mắt đen và mắt đỏ là tính trạng bình thường của cá bảy màu, nên ko thể nói mắt đen sinh ra mắt đỏ là đột biến gen và ngược lại. Chỉ có thể gọi là đột biến nếu 1 ngày nào đó mắt đỏ sinh ra mắt tím hay xanh lá cây chẳng hạn.
Về trường hợp mắt đỏ sinh ra mắt đen trong khi mắt đỏ là tính trạng lặn, có nghĩa là phải có đủ 1 cặp thì mới mắt đỏ. Như vậy, nếu gọi R là mắt đỏ, r là mắt đen ==> cá mắt đỏ là RR, cá mắt đen là Rr hoặc rr. Và đến đây các bạn sẽ thấy rất vô lý khi cá cha và cá mẹ đều mắt đỏ tức RR x RR thì làm sao ra mắt đen đây????
Câu trả lời như sau: theo thời gian, lai tạo trùng huyết và cận huyết là cho tính trạng mắt đỏ của cá suy yếu dần (điều này cũng gặp phải ở các tính trạng màu sắc, sức khỏe, .. ) nên cá trùng huyết ngày càng yếu. Nếu ta gọi Ri là tính trạng mắt đỏ suy yếu, nó không quyết định dc màu đỏ thì một con cá mà có cặp tính trạng RiR thì vẫn có dc mắt đỏ đo R còn lại, từ đó nếu ta có 1 cặp cá trùng huyết suy yếu tính trạng mắt đỏ cha và mẹ lai tạo với nhau:
RiR x RiR = RiRi + 2RiR + RR ( chú RiRi này suy yếu hoàn toàn ==> mắt đen) 3 chú còn lại vẫn mắt đỏ, tuy nhiên chỉ có 1 chú xịn, 2 chú kia đem lai tạo tiếp lại có khả năng ra mắt đen tiếp.
Điều này cũng tương tự cho các tính trạng khác của cá. Đó là lý do chính làm cho cá trùng huyết ngày càng yếu và mất đi những tính trạng trội vốn rất đẹp của nó.
KẾT LUẬN: mắt đen của cá mắt đỏ đẻ ra không phải đen do không thuần mà đen do suy yếu tính trạng.
————-Quay lại trường hợp mắt đen đẻ ra mắt đỏ: quá dễ phải ko: nếu ta lai tạo Rr x Rr (đen x đen) thì sẽ có 1 chú RR mắt đỏ, nhưng vì sao nó hiếm: vì tâm lý người nuôi, không bao giờ anh đem chú mắt đen lại với chú mắt đỏ sau đó có cá con mắt đen anh lại tiếp tục đem lai với cá mắt đỏ lần nữa nên ít gặp là vậy. Tuy nhiên thì để có cá mắt đỏ từ cá mắt đen thì không quá khó và quá lâu đúng không các bạn. Nhưng thực tế nó khác rất nhiều, vì cá bảy màu không chỉ có tính trạng mắt đen và mắt đỏ. Ta có thể tạo cá mắt đỏ từ mắt đen nhưng còn mấy trăm tính trạng còn lại làm sao đây??? Đó là lý do khó có thể có 1 giống cá thuần đẹp từ 1 giống cá dỏm, trừ khi lai tạo cực lâu và phải ko cận huyết, tức lai tạo nhiều bầy cùng lúc để chọn lọc những con tốt khác bầy tiếp tục cho lần lai tạo tiếp theo…
Hy vọng giúp được bạn.
Thân.
Poaro nói:
Thật ra gọi là đột biến gen thì không hẳn là đúng. Vì đột biến là một loại dị tật, tức là sinh ra một gen mới mà các đời trước đó ko có, trong khi mắt đen và mắt đỏ là tính trạng bình thường của cá bảy màu, nên ko thể nói mắt đen sinh ra mắt đỏ là đột biến gen và ngược lại. Chỉ có thể gọi là đột biến nếu 1 ngày nào đó mắt đỏ sinh ra mắt tím hay xanh lá cây chẳng hạn.
Về trường hợp mắt đỏ sinh ra mắt đen trong khi mắt đỏ là tính trạng lặn, có nghĩa là phải có đủ 1 cặp thì mới mắt đỏ. Như vậy, nếu gọi R là mắt đỏ, r là mắt đen ==> cá mắt đỏ là RR, cá mắt đen là Rr hoặc rr. Và đến đây các bạn sẽ thấy rất vô lý khi cá cha và cá mẹ đều mắt đỏ tức RR x RR thì làm sao ra mắt đen đây????
Câu trả lời như sau: theo thời gian, lai tạo trùng huyết và cận huyết là cho tính trạng mắt đỏ của cá suy yếu dần (điều này cũng gặp phải ở các tính trạng màu sắc, sức khỏe, .. ) nên cá trùng huyết ngày càng yếu. Nếu ta gọi Ri là tính trạng mắt đỏ suy yếu, nó không quyết định dc màu đỏ thì một con cá mà có cặp tính trạng RiR thì vẫn có dc mắt đỏ đo R còn lại, từ đó nếu ta có 1 cặp cá trùng huyết suy yếu tính trạng mắt đỏ cha và mẹ lai tạo với nhau:
RiR x RiR = RiRi + 2RiR + RR ( chú RiRi này suy yếu hoàn toàn ==> mắt đen) 3 chú còn lại vẫn mắt đỏ, tuy nhiên chỉ có 1 chú xịn, 2 chú kia đem lai tạo tiếp lại có khả năng ra mắt đen tiếp.
Điều này cũng tương tự cho các tính trạng khác của cá. Đó là lý do chính làm cho cá trùng huyết ngày càng yếu và mất đi những tính trạng trội vốn rất đẹp của nó.
KẾT LUẬN: mắt đen của cá mắt đỏ đẻ ra không phải đen do không thuần mà đen do suy yếu tính trạng.
————-Quay lại trường hợp mắt đen đẻ ra mắt đỏ: quá dễ phải ko: nếu ta lai tạo Rr x Rr (đen x đen) thì sẽ có 1 chú RR mắt đỏ, nhưng vì sao nó hiếm: vì tâm lý người nuôi, không bao giờ anh đem chú mắt đen lại với chú mắt đỏ sau đó có cá con mắt đen anh lại tiếp tục đem lai với cá mắt đỏ lần nữa nên ít gặp là vậy. Tuy nhiên thì để có cá mắt đỏ từ cá mắt đen thì không quá khó và quá lâu đúng không các bạn. Nhưng thực tế nó khác rất nhiều, vì cá bảy màu không chỉ có tính trạng mắt đen và mắt đỏ. Ta có thể tạo cá mắt đỏ từ mắt đen nhưng còn mấy trăm tính trạng còn lại làm sao đây??? Đó là lý do khó có thể có 1 giống cá thuần đẹp từ 1 giống cá dỏm, trừ khi lai tạo cực lâu và phải ko cận huyết, tức lai tạo nhiều bầy cùng lúc để chọn lọc những con tốt khác bầy tiếp tục cho lần lai tạo tiếp theo…
Hy vọng giúp được bạn.
Thân.
Click to expand…
mình kết luận : hehehhe … vậy theo mình cá mắt đỏ cho ra con là cá mắt đen nó là 1 tập hợp của nhiều nguyên nhân về gen di truyền qua các đời nó có thể chuyển đổi về đời đầu của tổ tiên nó.
hy vọng là đây là trường hơp đột biến gen tạo ra 1 gen trội cá có 2 ribon song song hehhe ( xác xuất 1/10000), chứ không pải đột biến gen kiểu bệnh tật, khiếm khuyết.
Poaro nói:
Thật ra gọi là đột biến gen thì không hẳn là đúng. Vì đột biến là một loại dị tật, tức là sinh ra một gen mới mà các đời trước đó ko có, trong khi mắt đen và mắt đỏ là tính trạng bình thường của cá bảy màu, nên ko thể nói mắt đen sinh ra mắt đỏ là đột biến gen và ngược lại. Chỉ có thể gọi là đột biến nếu 1 ngày nào đó mắt đỏ sinh ra mắt tím hay xanh lá cây chẳng hạn.
Về trường hợp mắt đỏ sinh ra mắt đen trong khi mắt đỏ là tính trạng lặn, có nghĩa là phải có đủ 1 cặp thì mới mắt đỏ. Như vậy, nếu gọi R là mắt đỏ, r là mắt đen ==> cá mắt đỏ là RR, cá mắt đen là Rr hoặc rr. Và đến đây các bạn sẽ thấy rất vô lý khi cá cha và cá mẹ đều mắt đỏ tức RR x RR thì làm sao ra mắt đen đây????
Câu trả lời như sau: theo thời gian, lai tạo trùng huyết và cận huyết là cho tính trạng mắt đỏ của cá suy yếu dần (điều này cũng gặp phải ở các tính trạng màu sắc, sức khỏe, .. ) nên cá trùng huyết ngày càng yếu. Nếu ta gọi Ri là tính trạng mắt đỏ suy yếu, nó không quyết định dc màu đỏ thì một con cá mà có cặp tính trạng RiR thì vẫn có dc mắt đỏ đo R còn lại, từ đó nếu ta có 1 cặp cá trùng huyết suy yếu tính trạng mắt đỏ cha và mẹ lai tạo với nhau:
RiR x RiR = RiRi + 2RiR + RR ( chú RiRi này suy yếu hoàn toàn ==> mắt đen) 3 chú còn lại vẫn mắt đỏ, tuy nhiên chỉ có 1 chú xịn, 2 chú kia đem lai tạo tiếp lại có khả năng ra mắt đen tiếp.
Điều này cũng tương tự cho các tính trạng khác của cá. Đó là lý do chính làm cho cá trùng huyết ngày càng yếu và mất đi những tính trạng trội vốn rất đẹp của nó.
KẾT LUẬN: mắt đen của cá mắt đỏ đẻ ra không phải đen do không thuần mà đen do suy yếu tính trạng.
————-Quay lại trường hợp mắt đen đẻ ra mắt đỏ: quá dễ phải ko: nếu ta lai tạo Rr x Rr (đen x đen) thì sẽ có 1 chú RR mắt đỏ, nhưng vì sao nó hiếm: vì tâm lý người nuôi, không bao giờ anh đem chú mắt đen lại với chú mắt đỏ sau đó có cá con mắt đen anh lại tiếp tục đem lai với cá mắt đỏ lần nữa nên ít gặp là vậy. Tuy nhiên thì để có cá mắt đỏ từ cá mắt đen thì không quá khó và quá lâu đúng không các bạn. Nhưng thực tế nó khác rất nhiều, vì cá bảy màu không chỉ có tính trạng mắt đen và mắt đỏ. Ta có thể tạo cá mắt đỏ từ mắt đen nhưng còn mấy trăm tính trạng còn lại làm sao đây??? Đó là lý do khó có thể có 1 giống cá thuần đẹp từ 1 giống cá dỏm, trừ khi lai tạo cực lâu và phải ko cận huyết, tức lai tạo nhiều bầy cùng lúc để chọn lọc những con tốt khác bầy tiếp tục cho lần lai tạo tiếp theo…
Hy vọng giúp được bạn.
Thân.
Click to expand…
Poaro nói:
Thật ra gọi là đột biến gen thì không hẳn là đúng. Vì đột biến là một loại dị tật, tức là sinh ra một gen mới mà các đời trước đó ko có, trong khi mắt đen và mắt đỏ là tính trạng bình thường của cá bảy màu, nên ko thể nói mắt đen sinh ra mắt đỏ là đột biến gen và ngược lại. Chỉ có thể gọi là đột biến nếu 1 ngày nào đó mắt đỏ sinh ra mắt tím hay xanh lá cây chẳng hạn.
Về trường hợp mắt đỏ sinh ra mắt đen trong khi mắt đỏ là tính trạng lặn, có nghĩa là phải có đủ 1 cặp thì mới mắt đỏ. Như vậy, nếu gọi R là mắt đỏ, r là mắt đen ==> cá mắt đỏ là RR, cá mắt đen là Rr hoặc rr. Và đến đây các bạn sẽ thấy rất vô lý khi cá cha và cá mẹ đều mắt đỏ tức RR x RR thì làm sao ra mắt đen đây????
Câu trả lời như sau: theo thời gian, lai tạo trùng huyết và cận huyết là cho tính trạng mắt đỏ của cá suy yếu dần (điều này cũng gặp phải ở các tính trạng màu sắc, sức khỏe, .. ) nên cá trùng huyết ngày càng yếu. Nếu ta gọi Ri là tính trạng mắt đỏ suy yếu, nó không quyết định dc màu đỏ thì một con cá mà có cặp tính trạng RiR thì vẫn có dc mắt đỏ đo R còn lại, từ đó nếu ta có 1 cặp cá trùng huyết suy yếu tính trạng mắt đỏ cha và mẹ lai tạo với nhau:
RiR x RiR = RiRi + 2RiR + RR ( chú RiRi này suy yếu hoàn toàn ==> mắt đen) 3 chú còn lại vẫn mắt đỏ, tuy nhiên chỉ có 1 chú xịn, 2 chú kia đem lai tạo tiếp lại có khả năng ra mắt đen tiếp.
Điều này cũng tương tự cho các tính trạng khác của cá. Đó là lý do chính làm cho cá trùng huyết ngày càng yếu và mất đi những tính trạng trội vốn rất đẹp của nó.
KẾT LUẬN: mắt đen của cá mắt đỏ đẻ ra không phải đen do không thuần mà đen do suy yếu tính trạng.
————-Quay lại trường hợp mắt đen đẻ ra mắt đỏ: quá dễ phải ko: nếu ta lai tạo Rr x Rr (đen x đen) thì sẽ có 1 chú RR mắt đỏ, nhưng vì sao nó hiếm: vì tâm lý người nuôi, không bao giờ anh đem chú mắt đen lại với chú mắt đỏ sau đó có cá con mắt đen anh lại tiếp tục đem lai với cá mắt đỏ lần nữa nên ít gặp là vậy. Tuy nhiên thì để có cá mắt đỏ từ cá mắt đen thì không quá khó và quá lâu đúng không các bạn. Nhưng thực tế nó khác rất nhiều, vì cá bảy màu không chỉ có tính trạng mắt đen và mắt đỏ. Ta có thể tạo cá mắt đỏ từ mắt đen nhưng còn mấy trăm tính trạng còn lại làm sao đây??? Đó là lý do khó có thể có 1 giống cá thuần đẹp từ 1 giống cá dỏm, trừ khi lai tạo cực lâu và phải ko cận huyết, tức lai tạo nhiều bầy cùng lúc để chọn lọc những con tốt khác bầy tiếp tục cho lần lai tạo tiếp theo…
Hy vọng giúp được bạn.
Thân.
Click to expand…