Ý nghĩa Hoa Quỳnh | Nguồn gốc, Công dụng & Cách trồng đơn giản

Hoa Quỳnh là một trong những loài cây cảnh quý phái và được mệnh danh là “Nữ Hoàng của Bóng Đêm”. Hoa quỳnh nở về đêm, với vẻ đẹp độc đáo loài hoa này ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Hãy cùng shophoavip tìm hiểu hoa quỳnh nở khi nào? hoa quỳnh có ý nghĩa gì nhé!

1. Hoa quỳnh là hoa gì?

1.1 Nguồn gốc hoa quỳnh hương

Hoa quỳnh (tên khoa học: Epiphyllum), tên gọi khác là hoa quỳnh hương, hoa nhật quỳnh, quỳnh….. là một chi thực vật gồm khoảng 19 loài thuộc họ Xương rồng (Cactaceae). 
Nguồn gốc xuất xứ của hoa là từ khu vực Trung Mỹ, Nam Mỹ và phần lớn khu vực thuộc châu Á. Những địa phương có khí hậu ấm thuộc bắc Mỹ và châu Âu cũng là nơi sinh trưởng của cây quỳnh. Sau này nó mới được người dân mang đến trồng hoa quỳnh tại nhiều nơi và nhanh chóng nổi tiếng trên thế giới. 
Trong tự nhiên, cây hoa quỳnh mọc nhiều và sinh trưởng tốt trong các khu rừng nhiệt đới. Nó mọc bám trên thân cây lớn nhằm sử dụng các chất mùn trên vỏ cây để phát triển. Quỳnh có thể mọc tại những nơi cao tới 2000m so với mặt nước biển.

Hoa quỳnh (tên khoa học: Epiphyllum), tên gọi khác là hoa quỳnh hương, hoa nhật quỳnh, quỳnh….. là một chi thực vật gồm khoảng 19 loài thuộc họ Xương rồng (Cactaceae).Nguồn gốc xuất xứ của hoa là từ khu vực Trung Mỹ, Nam Mỹ và phần lớn khu vực thuộc châu Á. Những địa phương có khí hậu ấm thuộc bắc Mỹ và châu Âu cũng là nơi sinh trưởng của cây quỳnh. Sau này nó mới được người dân mang đến trồng hoa quỳnh tại nhiều nơi và nhanh chóng nổi tiếng trên thế giới.Trong tự nhiên, cây hoa quỳnh mọc nhiều và sinh trưởng tốt trong các khu rừng nhiệt đới. Nó mọc bám trên thân cây lớn nhằm sử dụng các chất mùn trên vỏ cây để phát triển. Quỳnh có thể mọc tại những nơi cao tới 2000m so với mặt nước biển.

hoa quỳnh có thơm không
hoa quỳnh có thơm không

1.2 Đặc điểm của cây hoa quỳnh

Thân: cây rộng và dẹp, rộng 1–5cm, dày 3–5 mm, thường với các rìa tạo thùy.
Hoa: lớn, đường kính 8–16cm, có màu từ nhật quỳnh trắng tới quỳnh đỏ, nhiều cánh hoa.
Quả: ăn được, tương tự như quả thanh long từ các loài trong các chi có họ hàng gần như Hylocereus, mặc dù quả của nó không to như vậy mà chỉ dài khoảng 3–4 cm.
Hoa quỳnh trong đêm có mùi hương nhẹ nhàng thanh tao, nồng nàn và quyến rũ, cho ra những bông quỳnh trắng tinh khôi nhưng hoa quỳnh nở chỉ được hai tiếng là sẽ tàn và đó là phút giây đẹp nhất của nó.
Hoa quỳnh hiện nay có 2 loại là: Dạ Quỳnh chỉ nở vào ban đêm, khoảng 2h, sáng hôm sau hoa sẽ tàn. Còn Nhật Quỳnh – giống lai mới giữa Quỳnh và thanh long, đúng như tên gọi, nó sẽ nở hoa đến khoảng 3 ngày thì tàn.

2 Công dụng của cây hoa quỳnh trong đời sống

Theo Đông y, thân và hoa cây quỳnh đều có thể sử dụng để làm thuốc. Để làm thuốc, bạn nên thu hái khi hoa vừa nở, cây thu hái quanh năm và có thể dùng tươi, phơi khô hay ngâm rượu. Một số tác dụng chữa bệnh từ cây quỳnh:
Hoa của loài cây này có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh phế (mát phổi), chỉ khái (chống ho), hóa đờm (làm loãng và tiêu đờm), tiêu viêm (sưng đỏ đau) cầm máu. Do đó, cây quỳnh được xem là vị thuốc đặc trị các bệnh ở phổi và hệ hô hấp.

Thân: cây rộng và dẹp, rộng 1–5cm, dày 3–5 mm, thường với các rìa tạo thùy.Hoa: lớn, đường kính 8–16cm, có màu từ nhật quỳnh trắng tới quỳnh đỏ, nhiều cánh hoa.Quả: ăn được, tương tự như quả thanh long từ các loài trong các chi có họ hàng gần như Hylocereus, mặc dù quả của nó không to như vậy mà chỉ dài khoảng 3–4 cm.Hoa quỳnh trong đêm có mùi hương nhẹ nhàng thanh tao, nồng nàn và quyến rũ, cho ra những bông quỳnh trắng tinh khôi nhưng hoa quỳnh nở chỉ được hai tiếng là sẽ tàn và đó là phút giây đẹp nhất của nó.Hoa quỳnh hiện nay có 2 loại là: Dạ Quỳnh chỉ nở vào ban đêm, khoảng 2h, sáng hôm sau hoa sẽ tàn. Còn Nhật Quỳnh – giống lai mới giữa Quỳnh và thanh long, đúng như tên gọi, nó sẽ nở hoa đến khoảng 3 ngày thì tàn.Theo Đông y, thân và hoa cây quỳnh đều có thể sử dụng để làm thuốc. Để làm thuốc, bạn nên thu hái khi hoa vừa nở, cây thu hái quanh năm và có thể dùng tươi, phơi khô hay ngâm rượu. Một số tác dụng chữa bệnh từ cây quỳnh:Hoa của loài cây này có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh phế (mát phổi), chỉ khái (chống ho), hóa đờm (làm loãng và tiêu đờm), tiêu viêm (sưng đỏ đau) cầm máu. Do đó, cây quỳnh được xem là vị thuốc đặc trị các bệnh ở phổi và hệ hô hấp.

công dụng cây quỳnh trong cuộc sống
công dụng cây quỳnh trong cuộc sống

Thân cây quỳnh có vị chua, hơi mặn, tính mát, có tác dụng tiêu thũng, tiêu viêm, chỉ thống (chống đau).
Dân gian cũng ngâm rượu hoa để chữa đau bụng và bôi các vết bầm tím hiệu quả. Rượu được ngâm bằng hoa tươi, để càng lâu càng tốt.
Hoa, thân và cành non của loài cây này thường được sử dụng để điều trị các trường hợp như đau ngực (đau thắt ngực), phù nề kết hợp với suy tim. Loài thảo dược này cũng được sử dụng trong điều trị nhiễm trùng bàng quang và các bệnh lý về đường niệu, giảm đau bụng kinh. Dược liệu bào chế từ cây hoa nhật quỳnh còn có thể sử dụng như một loại dung dịch dùng bôi trực tiếp để điều trị đau khớp.

3. Ý nghĩa hoa quỳnh?

3.1 Ý nghĩa của hoa quỳnh ở các nước

Cây quỳnh thu hút người đời bởi thời gian nở hoa mà nó còn được biết đến như một nữ hoàng kiều diễm lộng lẫy trong thế giới cảnh vật về đêm. Vì hoa chỉ nở một lần rồi tàn nên ý nghĩa hoa quỳnh hương tượng trưng cho “vẻ đẹp chung thủy” (loyal beauty), cũng như một tình yêu đầu tiên nguyên thủy và duy nhất dâng hiến cho người tình trăm năm.
Hoa thể hiện sự dịu dàng, e ấp và thanh khiết của người thiếu nữ, tượng trưng cho sự khiêm nhường vì hoa quỳnh chỉ nở về đêm. Ngoài ra ý nghĩa hoa quỳnh còn là biểu tượng của sắc đẹp huyền bí, những người phụ nữ sống nội tâm, âm thầm lặng lẽ.

Cây quỳnh thu hút người đời bởi thời gian nở hoa mà nó còn được biết đến như một nữ hoàng kiều diễm lộng lẫy trong thế giới cảnh vật về đêm. Vì hoa chỉ nở một lần rồi tàn nên ý nghĩa hoa quỳnh hương tượng trưng cho “vẻ đẹp chung thủy” (loyal beauty), cũng như một tình yêu đầu tiên nguyên thủy và duy nhất dâng hiến cho người tình trăm năm.Hoa thể hiện sự dịu dàng, e ấp và thanh khiết của người thiếu nữ, tượng trưng cho sự khiêm nhường vì hoa quỳnh chỉ nở về đêm. Ngoài ra ý nghĩa hoa quỳnh còn là biểu tượng của sắc đẹp huyền bí, những người phụ nữ sống nội tâm, âm thầm lặng lẽ.

hoa quỳnh nở vào ban đêm
hoa quỳnh nở vào ban đêm

Ở Phương Tây hoa quỳnh được xem như là loài hoa có vẻ đẹp phù du sớm nở chóng tàn, một thoáng tỏa sắc rồi vội biến tan. Còn theo quan điểm của người Á Đông chúng ta hoa quỳnh trắng chính là hình ảnh của sự thủy chung, trong sáng, ngây thơ.

3.2 Hoa quỳnh ý nghĩa trong phong thủy

Hoa quỳnh hương đại diện cho những vẻ đẹp ngắn ngủi, không bền, chúng được ví như tuổi thanh xuân của người con gái, e ấp, trong trẻo đó nhưng rồi nhanh phai nhạt theo thời gian.
Ngoài ra, do đặc tính phù hợp mà người ta thường trồng hoa quỳnh bên cạnh cành giao – một loài cây có lá thoái hóa hết chỉ còn lại cành. Cành quỳnh trĩu xuống cần một nơi để tựa, cành giao làm nhiệm vụ nâng đỡ quỳnh. Hai loài cây kết hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau giống như âm dương hòa hợp. Vì thế chúng trở thành biểu tượng của tình yêu đẹp. Không những thế, theo nghiên cứu 2 loài cây này trồng cạnh nhau, hoa quynh huong sẽ cho hoa đẹp hơn, hương thơm nồng nàn hơn so với bình thường.

4. Bật mí tuổi và mệnh hợp với cây hoa quỳnh hương

Quỳnh hương với màu trắng tinh khôi, thích hợp nhất với những người mệnh Kim. Cụ thể là những người có năm sinh sau đây: Nhâm Thân (1932, 1992), Ất Mùi (1955, 2015), Giáp Tý (1984, 1924), Quý Dậu (1933, 1993), Nhâm Dần (1962, 2022), Ất Sửu (1985, 1925), Canh Thìn (1940, 2000), Quý Mão (1963, 2023), Tân Tỵ (1941, 2001), Canh Tuất (1970, 2030), Giáp Ngọ (1954, 2014), Tân Hợi (1971, 2031)…
Tuy nhiên, ngày nay các giống nhật quỳnh có màu sắc rất phong phú nên hầu như ai cũng có thể sở hữu một chậu hoa dạ quỳnh chơi trong nhà mà không cần băn khoăn rằng loại hoa này có hợp tuổi, hợp mệnh với mình hay không.

Hoa quỳnh hương đại diện cho những vẻ đẹp ngắn ngủi, không bền, chúng được ví như tuổi thanh xuân của người con gái, e ấp, trong trẻo đó nhưng rồi nhanh phai nhạt theo thời gian.Ngoài ra, do đặc tính phù hợp mà người ta thường trồng hoa quỳnh bên cạnh cành giao – một loài cây có lá thoái hóa hết chỉ còn lại cành. Cành quỳnh trĩu xuống cần một nơi để tựa, cành giao làm nhiệm vụ nâng đỡ quỳnh. Hai loài cây kết hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau giống như âm dương hòa hợp. Vì thế chúng trở thành biểu tượng của tình yêu đẹp. Không những thế, theo nghiên cứu 2 loài cây này trồng cạnh nhau, hoa quynh huong sẽ cho hoa đẹp hơn, hương thơm nồng nàn hơn so với bình thường.Quỳnh hương với màu trắng tinh khôi, thích hợp nhất với những người mệnh Kim. Cụ thể là những người có năm sinh sau đây: Nhâm Thân (1932, 1992), Ất Mùi (1955, 2015), Giáp Tý (1984, 1924), Quý Dậu (1933, 1993), Nhâm Dần (1962, 2022), Ất Sửu (1985, 1925), Canh Thìn (1940, 2000), Quý Mão (1963, 2023), Tân Tỵ (1941, 2001), Canh Tuất (1970, 2030), Giáp Ngọ (1954, 2014), Tân Hợi (1971, 2031)…Tuy nhiên, ngày nay các giống nhật quỳnh có màu sắc rất phong phú nên hầu như ai cũng có thể sở hữu một chậu hoa dạ quỳnh chơi trong nhà mà không cần băn khoăn rằng loại hoa này có hợp tuổi, hợp mệnh với mình hay không.

tuổi nào hợp mệnh với cây quỳnh
tuổi nào hợp mệnh với cây quỳnh

5. Cách trồng và chăm sóc hoa quỳnh huong có dễ không

5.1 Điều kiện sinh trưởng của cây nhật quỳnh

Hoa quỳnh trong tự nhiên có bộ rễ sống rất thông thoáng nên khi trồng quỳnh để cây phát triển tốt, sai hoa, chúng ta cần lưu ý một số điều sau:
Ánh sáng: Trong tự nhiên cây quỳnh không hút nhựa cây, chỉ sống nhờ vào mùn trên vỏ cây. Tuy sống ở khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có độ ẩm cao nhưng rễ quỳnh không bị thối do rễ không bị ứ đọng nước và cây được che chắn bởi bóng cây chủ lớn. Vì thế nên trồng quỳnh ở nơi râm mát, có ánh sáng khuếch tán tránh bị đốt nóng.
Nhiệt độ: Cây quỳnh ưa khí hậu mát mẻ, khoảng nhiệt độ thích hợp với cây là 18-28oC.
Độ ẩm: cây ưa ẩm cao nhưng không chịu được úng.
Đất trồng: không nên trồng quỳnh bằng đất vườn vì độ thoáng xốp kém. Nên trồng bằng loại đất nhiều mùn, chất hữu cơ và thoát nước tốt. Nếu đất mùn trộn thêm lông vịt, lông gà, xỉ than nữa thì tất tốt.
Tưới nước: Không nên tưới nước quá thường xuyên làm cho rễ bị úng, chỉ nên tưới vừa ẩm.
Bón phân: không nên bón cho quỳnh bằng các loại phân có hàm lượng nitơ cao. Nhu cầu phân bón của cây cũng ít.

Hoa quỳnh trong tự nhiên có bộ rễ sống rất thông thoáng nên khi trồng quỳnh để cây phát triển tốt, sai hoa, chúng ta cần lưu ý một số điều sau:Ánh sáng: Trong tự nhiên cây quỳnh không hút nhựa cây, chỉ sống nhờ vào mùn trên vỏ cây. Tuy sống ở khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có độ ẩm cao nhưng rễ quỳnh không bị thối do rễ không bị ứ đọng nước và cây được che chắn bởi bóng cây chủ lớn. Vì thế nên trồng quỳnh ở nơi râm mát, có ánh sáng khuếch tán tránh bị đốt nóng.Nhiệt độ: Cây quỳnh ưa khí hậu mát mẻ, khoảng nhiệt độ thích hợp với cây là 18-28oC.Độ ẩm: cây ưa ẩm cao nhưng không chịu được úng.Đất trồng: không nên trồng quỳnh bằng đất vườn vì độ thoáng xốp kém. Nên trồng bằng loại đất nhiều mùn, chất hữu cơ và thoát nước tốt. Nếu đất mùn trộn thêm lông vịt, lông gà, xỉ than nữa thì tất tốt.Tưới nước: Không nên tưới nước quá thường xuyên làm cho rễ bị úng, chỉ nên tưới vừa ẩm.Bón phân: không nên bón cho quỳnh bằng các loại phân có hàm lượng nitơ cao. Nhu cầu phân bón của cây cũng ít.

Cách trồng cây quỳnh
Cách trồng cây quỳnh

5.2 Kỹ năng trồng cây hoa quỳnh

Đất trồng: Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 15 – 20 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.
Chọn giống và trồng cây: 
Chọn những cành quỳnh bánh tẻ (không quá già hoặc quá non) hoặc cành già dài khoảng 20 – 30cm. Để ở chỗ mát khoảng 10 ngày cho vết cắt khô. Bạn có thể bôi vào vết cắt nước vôi pha loãng.
Cắm cành quỳnh giống sâu khoảng 1 – 2cm (sâu đủ cho nhánh quỳnh đứng được) vào trong chậu đất đã chuẩn bị sẵn. Cắm nọc trụ buộc cho nhánh quỳnh tựa vào giúp cố định nhánh ra rễ. Sau đó, trùm bao nilon lên trên (không phủ kín hoàn toàn) và để chỗ mát 1 tuần, sau đó mở bao nilon và đưa ra nắng từ từ.
Không tưới nước trong vòng 1-2 tuần đầu. Sau đó, tưới dần dần sau đó (giữ cho đất ẩm cho cây không bị khô, tránh để sũng nước gây thối gốc.

Đất trồng: Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 15 – 20 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.Chọn giống và trồng cây:Chọn những cành quỳnh bánh tẻ (không quá già hoặc quá non) hoặc cành già dài khoảng 20 – 30cm. Để ở chỗ mát khoảng 10 ngày cho vết cắt khô. Bạn có thể bôi vào vết cắt nước vôi pha loãng.Cắm cành quỳnh giống sâu khoảng 1 – 2cm (sâu đủ cho nhánh quỳnh đứng được) vào trong chậu đất đã chuẩn bị sẵn. Cắm nọc trụ buộc cho nhánh quỳnh tựa vào giúp cố định nhánh ra rễ. Sau đó, trùm bao nilon lên trên (không phủ kín hoàn toàn) và để chỗ mát 1 tuần, sau đó mở bao nilon và đưa ra nắng từ từ.Không tưới nước trong vòng 1-2 tuần đầu. Sau đó, tưới dần dần sau đó (giữ cho đất ẩm cho cây không bị khô, tránh để sũng nước gây thối gốc.

Kỹ năng chăm sóc cây quỳnh
Kỹ năng chăm sóc cây quỳnh

5.3 Kỹ thuật chăm sóc cây quỳnh hoa như thế nào?

Tưới nước cho chậu quỳnh từ 1 – 2 lần/tuần.
Cây quỳnh thường trồng ở chỗ có nhiều nắng chiếu vào nhưng tránh ánh nắng trực tiếp, mô phỏng môi trường sống tự nhiên của nó.
Mỗi năm, thay đất cho quỳnh 1 lần vào khoảng tháng 10.
Muốn quỳnh ra hoa, phải để đất của chậu quỳnh khô kiệt hẳn một thời gian, ngưng tưới nước trong vòng từ 3-4 tuần (tùy theo địa phương) có thể lâu hơn, chủ yếu để đất trong chậu quỳnh khô hẳn nước. Tạo tình trạng khô hạn như các cây xương rồng trong sa mạc, nhưng không để cây bị héo.
Cây quỳnh không cần bón phân nhiều. Tuy nhiên, bạn có thể tưới loại phân bón Peters 20-20-20, Miracle Gro hoặc Super Bloom. Mỗi tháng một cốc nhỏ ( bón từ tháng 4-9), không nên dùng những loại phân bón có nồng độ nitơ cao.

Tưới nước cho chậu quỳnh từ 1 – 2 lần/tuần.Cây quỳnh thường trồng ở chỗ có nhiều nắng chiếu vào nhưng tránh ánh nắng trực tiếp, mô phỏng môi trường sống tự nhiên của nó.Mỗi năm, thay đất cho quỳnh 1 lần vào khoảng tháng 10.Muốn quỳnh ra hoa, phải để đất của chậu quỳnh khô kiệt hẳn một thời gian, ngưng tưới nước trong vòng từ 3-4 tuần (tùy theo địa phương) có thể lâu hơn, chủ yếu để đất trong chậu quỳnh khô hẳn nước. Tạo tình trạng khô hạn như các cây xương rồng trong sa mạc, nhưng không để cây bị héo.Cây quỳnh không cần bón phân nhiều. Tuy nhiên, bạn có thể tưới loại phân bón Peters 20-20-20, Miracle Gro hoặc Super Bloom. Mỗi tháng một cốc nhỏ ( bón từ tháng 4-9), không nên dùng những loại phân bón có nồng độ nitơ cao.

Cách nhân giống cây quỳnh
Cách nhân giống cây quỳnh

5.4 Cách nhân giống cây hoa quỳnh

Cây quỳnh được nhân giống dễ dàng bằng cách giâm cành, gieo hạt hoặc ghép vào thân cây khác như thanh long, xương rồng…
Nếu giâm cành, bạn chỉ cần cắt một đoạn cành to khỏe, đang xanh tốt, không sâu bệnh rồi cắm xuống đất là được.
Nếu chọn phương pháp gieo hạt, bạn nên lựa chọn nơi bán uy tín để có hạt giống chất lượng, đảm bảo tỷ nảy mầm cao. Bạn tra hạt giống hoa nhat quynh vào đất đã chuẩn bị, lấp đất lại rồi tưới nước nhẹ nhàng. Đặt chậu gieo hạt trong mát tránh ánh nắng mặt trời khoảng 3 – 4 tuần cho cây con phát triển rồi mới đem ra nắng.

5.5 Một số vấn đề thường thấy ở cây quỳnh hương và cách xử lý

Các loại hoa quỳnh là loài cây ít bị ảnh hưởng sâu bệnh. Cây chỉ đa phần chết vì thừa nước, thừa phân. 
Lúc quỳnh chưa ra hoa đầu mùa, để cho chậu quỳnh khô một hoặc hai tuần hãy tưới. Không nên tưới thường xuyên quá. Vì cây quỳnh cùng họ với cây xương rồng, chịu khô hạn. Tưới nhiều nước, rễ sẽ bị úng, cây trồng mãi không thấy có lộc non và không có hoa. Cần lưu ý không trồng quá nhiều cây trong một chậu, khoảng 8 cây một chậu 30cm. Vì quá nhiều cây, cây nào lên cũng bé tí xíu, không có hoa được.

6. Hoa quỳnh màu gì

Ở Việt Nam thường trồng nhiều là quỳnh trắng và hoa quỳnh đỏ. Ngoài ra, còn có một số loài hoa quynh nở về đêm được lai tạo với màu hồng, da cam, tím, hoa quỳnh vàng…với nhiều kích thước khác nhau.

6.1 Hoa quỳnh hồng

Cây quỳnh được nhân giống dễ dàng bằng cách giâm cành, gieo hạt hoặc ghép vào thân cây khác như thanh long, xương rồng…Nếu giâm cành, bạn chỉ cần cắt một đoạn cành to khỏe, đang xanh tốt, không sâu bệnh rồi cắm xuống đất là được.Nếu chọn phương pháp gieo hạt, bạn nên lựa chọn nơi bán uy tín để có hạt giống chất lượng, đảm bảo tỷ nảy mầm cao. Bạn tra hạt giống hoa nhat quynh vào đất đã chuẩn bị, lấp đất lại rồi tưới nước nhẹ nhàng. Đặt chậu gieo hạt trong mát tránh ánh nắng mặt trời khoảng 3 – 4 tuần cho cây con phát triển rồi mới đem ra nắng.Các loại hoa quỳnh là loài cây ít bị ảnh hưởng sâu bệnh. Cây chỉ đa phần chết vì thừa nước, thừa phân.Lúc quỳnh chưa ra hoa đầu mùa, để cho chậu quỳnh khô một hoặc hai tuần hãy tưới. Không nên tưới thường xuyên quá. Vì cây quỳnh cùng họ với cây xương rồng, chịu khô hạn. Tưới nhiều nước, rễ sẽ bị úng, cây trồng mãi không thấy có lộc non và không có hoa. Cần lưu ý không trồng quá nhiều cây trong một chậu, khoảng 8 cây một chậu 30cm. Vì quá nhiều cây, cây nào lên cũng bé tí xíu, không có hoa được.Ở Việt Nam thường trồng nhiều là quỳnh trắng và hoa quỳnh đỏ. Ngoài ra, còn có một số loài hoa quynh nở về đêm được lai tạo với màu hồng, da cam, tím, hoa quỳnh vàng…với nhiều kích thước khác nhau.

hoa quỳnh hồng
hoa lan quỳnh hồng

6.2 Hoa quỳnh tím

Cây quỳnh tím
Cây quỳnh tím

6.3 Quỳnh trắng

cây dạ quỳnh trắng
cây dạ quỳnh trắng

6.4 Hoa quỳnh đỏ

hoa nhật quỳnh đỏ
hoa nhật quỳnh đỏ

6.5 Hoa quỳnh màu vàng

hoa quynh vang
hoa quynh vang

7. Có nên trồng hoa quỳnh trong nhà không

hoa quỳnh nở đêm
hoa quỳnh nở đêm

Hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh hoa anh thảo có thể gây hại hay ảnh hưởng xấu đến phong thủy của ngôi nhà nên bạn hoàn toàn có thể trồng chúng trong nhà.
Hoa quỳnh thường nở về đêm mang vẻ đẹp lôi cuốn, quyến rũ cùng với hương thơm nhẹ nhàng, dễ chịu sẽ làm cho không gian gia đình bạn thêm sang trọng và thư thái.
Với ý nghĩa về tình yêu ngọt ngào, những bông hoa anh thảo xinh xắn đáng yêu sẽ giúp gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình với nhau hơn.

8. Tổng hợp những hình ảnh hoa quỳnh đẹp nhất

hoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnhhoa quỳnh
anh hoa quynh

Quỳnh hương hoa thường được trồng chậu trưng ở ban công cho rủ xuống hoặc để trên giá kệ trưng ở phòng khách hoặc trồng quỳnh cho leo dựa bám vào vật liệu, trồng chậu treo buông rủ trưng hiên nhà. Với vẻ đẹp quyến rũ và hương thơm nhè nhẹ phảng phất, một chậu hoa quỳnh để trang trí trong nhà là cách giúp không gian nhà bạn trở nên sang trọng, quý phái hơn.
Ngày xưa, vào đêm trăng thanh, mỗi dịp hoaquynh sắp nở các cụ thuộc bậc vương giả thường gọi bạn thân đến chơi nhà, pha trà thơm nghi ngút khói, ngắm hoa quynh no và hàn huyên chờ đợi hoa khai, nhụy nở, cùng hương thơm dịu dàng. Đó là cách thưởng thức cuộc sống thanh tao.
Đặc biệt, với những ý nghĩa ngọt ngào trong tình yêu, cây quỳnh trồng trong nhà sẽ giúp các thành viên trong gia đình thêm gắn kết, yêu thương nhau, thay cho cầu chúc những may mắn, bình an, suôn sẻ sẽ đến với cả nhà.
Đây là loài hoa đẹp và đáng quý, nhiều ý nghĩa. Trồng cây hoa quỳnh đêm trong nhà để làm điểm tô cho không gian nhà mình thêm sinh động, nổi bật. Hy vọng, bài viết trên, Shop Hoa Vip giúp khách hàng có thêm kiến thức chăm sóc loài hoa đặc biệt này!
>>>Xem thêm Ý Nghĩa Hoa Lavender [Hoa Oải Hương] Công Dụng, Cách Trồng & Chăm Sóc
>>>Tham khảo nhiều mẫu lan hồ điệp cực đẹp tại lan hồ điệp tím
>>>Đặt hoa giá rẻ tại hoa tươi nhơn trạch
>>>Đọc thêm Ý Nghĩa Hoa Thạch Thảo | Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Cách Trồng & Chăm Sóc

Rate this post

Viết một bình luận