Sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba, năm cuối tiếng Anh là gì ? – Nguyễn Hoàng Thuận

Trong trường học

Từ đồng nghĩa:

Sinh viên năm 1: First-year student, 1st year. [Fesher]

Sinh viên năm nhất tiếng Anh là gì?Một số cách gọi sinh viên đại học theo năm:

Sinh viên năm 2: Sophomore /’sɔfəmɔ:/, second-year student, 2nd year.

Sinh viên năm 3: Junior /’dʤu:njə/, third-year student, 3nd year.

Sinh viên năm 4: Senior /’si:njə/, final-year student, 4nd-yeard.

Cựu sinh viên: Alumni /əˈlʌmˌnɑɪ/.

Cử nhân: Bachelor /ˈbætʃ.əl.ər/.

Sinh viên mới ra trường: Fresher

Examples:

She’s a freshman at FPT University.

(Cô ấy là sinh viên năm nhất trường đại học FPT).

The school was established in 1999 with an inaugural freshman class of 35 students.

(Trường được thành lập năm 1999 với một lớp sinh viên năm nhất có 35 sinh viên).

In 2018, he was promoted to the position of freshman football coach.

(Năm 2018, anh ấy được đề cử vào vị trí huấn luyện viên năm nhất).

Phân biệt Fresher, Junior và Intern trong doanh nghiệp

Senior là gì? Phân biệt Fresher, Junior và Intern trong doanh nghiệp

Senior là gì? Phân biệt Fresher, Junior và Intern trong doanh nghiệp

I. Senior là gì?

Senior là từ dùng để chỉ nhân viên có dày dặn kinh nghiệm, đủ hiểu biết và nắm chắc các kiến thức, kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực họ đang làm việc. Những nhân viên đã đi làm được 4 – 5 trong một lĩnh vực nhất định thì thông thường sẽ được gọi là Senior.

Senior là gì?

Senior là gì?

Với khả năng làm việc độc lập, Senior có thể tự mình khắc phục được những khó khăn phát sinh trong quá trình công việc một cách nhanh gọn nhất. Ngoài thâm niên việc ra thì tùy vào từng công ty, Senior sẽ được chia ra làm nhiều cấp độ dựa vào năng lực, trình độ của mỗi cá nhân. Năng lực càng cao thì cấp bậc senior cũng sẽ tỷ lệ thuận.

II. Phân biệt với Fresher, Junior và Intern

Khái niệm:

  • Intern là vị trí dành cho các bạn đang đi học, chưa có kinh nghiệm và kiến thức còn ít nhưng muốn va chạm với môi trường doanh nghiệp thực tiễn.
  • Fresher là những bạn sinh viên vừa ra trường, chưa có kinh nghiệm thực tiễn nhưng đã trang bị đầy đủ kiến thức trên giảng đường.
  • Junior là cấp bậc dưới senior. Thường là nhân viên có ít kinh nghiệm và khả năng xử lý tình huống còn non nớt hơn Senior.

Phân biệt Senior với Fresher, Junior và Intern

Phân biệt Senior với Fresher, Junior và Intern

Chức vụ/ thông tin
Trình độ chuyên môn
Trách nhiệm
Thu nhập
Intern
Chưa có kinh nghiệm và chưa vững kiến thức.
Học việc.
Không có hoặc có phụ cấp hỗ trợ

Fresher
Chưa có kinh nghiệm nhưng kiến thức đầy đủ.
Dùng kiến thức để hoàn thành công việc được giao.
Tuỳ vào thương lượng

Junior
Có kinh nghiệm và khả năng làm việc độc lập nhưng không dày kinh nghiệm, cách xử lý công việc còn hạn chế.
Đảm nhiệm xử lý công việc có độ khó vừa phải, thực hiện công việc do cấp trên đề ra.
Tuỳ vào thương lượng

Senior
Dày dặn kinh nghiệm và các kỹ năng mềm cùng với trình độ chuyên môn.
Phụ trách những công việc quan trọng, xử lý những khó khăn nhờ vào chuyên môn và kinh nghiệm.
Tuỳ vào thương lượng

III. Những kỹ năng Senior cần rèn luyện

1. Kỹ năng về chuyên môn

Đây là kỹ năng giúp cho mọi người nhìn nhận năng lực thật sự của mình. Nếu các bạn có ước mơ trở thành Senior, việc nâng cao kỹ năng chuyên môn là việc không thể thiếu. Vì vậy, bạn cần nên tham gia những lớp học và trau dồi kiến thức tại những buổi chia sẻ giữa các doanh nghiệp.

Kỹ năng chuyên môn giúp cho mọi người nhìn nhận năng lực thật sự của mình

Kỹ năng chuyên môn giúp cho mọi người nhìn nhận năng lực thật sự của mình

2. Kỹ năng làm việc nhóm

Đây là kỹ năng thiết yếu đối với bất kể nhân viên là việc tạo bất kỳ vị trí nào trong môi trường doanh nghiệp. Kỹ năng làm việc nhóm giúp bạn phối hợp với cộng sự, đồng nghiệp dễ dàng nhằm thúc đẩy quá trình làm việc trở nên hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc hợp tác với nhau tạo nên mối quan hệ công việc khắn khít, hoạt động linh hoạt cũng như xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Kỹ năng làm việc nhóm giúp công việc dễ dàng hơn

Kỹ năng làm việc nhóm giúp công việc dễ dàng hơn

3. Kỹ năng lãnh đạo

Đây là một yêu cầu cần thiết để nhân viên đạt được cấp bậc Senior. Bạn cần phải có kế hoạch phân công chi tiết công việc cho nhân viên cấp bậc Junior và quản lý các nhân viên cấp dưới của mình một cách khéo léo nhất. Kỹ năng lãnh đạo được xem là nghệ thuật đặc trưng riêng của từng người quản lý.

Kỹ năng lãnh đạo là một yêu cầu cần thiết của nhân viên Senior

Kỹ năng lãnh đạo là một yêu cầu cần thiết của nhân viên Senior

4. Làm việc với Client/User

Hầu hết tại các doanh nghiệp, Senior sẽ là người làm việc trực tiếp với các Client hay User ở các công ty khác. Điều này đòi hỏi bạn phối hợp kỹ năng chuyên môn và kỹ năng làm việc nhóm giúp khoảng thời gian làm việc giữa 2 bên được thuận lợi hơn.

Senior sẽ là người làm việc trực tiếp với các Client hay User

Senior sẽ là người làm việc trực tiếp với các Client hay User

5. Rèn luyện khả năng giao tiếp

Giao tiếp giúp cho Senior trình bày và truyền tải ý tưởng, quan điểm của mình đến với các nhân viên khác. Giao tiếp tốt sẽ giúp nhân viên dễ dàng hòa nhập và giúp nâng cao tinh thần gắn bó giữa các phòng ban. Ngoài ra, senior tốt còn là một chỗ dựa tinh thần, khích lệ cấp dưới khi họ gặp khó khăn về mặt tinh thần.

Rèn luyện khả năng giao tiếp

Rèn luyện khả năng giao tiếp

Rate this post

Viết một bình luận