Vết thương trầy xước không nên ăn gì?
Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình làm lành vết trầy xước ở trẻ. Nhiều cha mẹ vì không biết vết thương trầy xước không nên ăn gì nên đã vô tình để trẻ tiêu thụ những thực phẩm “cấm kỵ” khiến vết trầy xước nặng hơn và lâu lành.
Những thực phẩm “đại kỵ” khi trẻ bị vết thương trầy xước
Khi trẻ bị vết trầy xước trên da, ai cũng biết việc đầu tiên cần làm là rửa vết thương cẩn thận, loại bỏ đất cát, dị vật còn sót lại trên da, sau đó tiến hành thoa gel chữa vết trầy xước Oatrum Kids để giúp làm dịu vết thương, chống viêm, kháng khuẩn và tăng cường quá trình liền da non.
Tuy nhiên, nếu chỉ chú trọng tới vệ sinh da trẻ và bôi thuốc phù hợp là chưa đủ. Theo các chuyên gia, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình tái tạo da mới, tăng cường sức đề kháng chống nhiễm khuẩn và ngăn ngừa để lại thâm, sẹo gây mất thẩm mỹ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều cha mẹ chưa biết vết thương trầy xước không nên ăn gì? Và đâu là thực phẩm an toàn cần bổ sung cho bé nên đã vô tình để bé tiêu thụ những thực phẩm “đại kỵ” gây ảnh hưởng tới quá trình làm lành vết thương.
Đồ nếp, thịt gà khiến vết trầy xước đau nhức và mưng mủ
Đọc thêm: Vết thương trầy xước chảy nước ở trẻ
Thực phẩm gây đau nhức, mưng mủ
Đứng đầu bảng trong nhóm thực phẩm này phải kể tới đồ nếp, thịt gà. Nếu trẻ ăn quá nhiều đồ nếp trong thời gian bị trầy xước sẽ gây sưng, mưng mủ cho vết thương và khiến chúng để lại sẹo, còn thịt gà sẽ khiến vết thương lâu lành và có nguy cơ để lại sẹo lồi xấu xí. Bên cạnh đó, những thực phẩm này còn khiến vết thương của trẻ ngứa ngáy, đau nhức và rất khó chịu.
Thực phẩm gây sẹo rỗ, loang lổ
Trứng và rau muống là hai thực phẩm dễ khiến vết trầy xước của trẻ để lại sẹo rỗ, loang lổ.
Rau muống mặc dù có tính mát, có tác dụng giải độc nhưng lại gây kích thích sinh da non thái quá làm cho vết thương bị sẹo lồi.
Còn trứng rất giàu chất dinh dưỡng, nhưng theo kinh nghiệm nếu trẻ bị trầy xước ăn nhiều trứng sẽ để lại vết trắng loang lổ nên da. Do đó, trứng là thực phẩm cần loại bỏ hàng đầu trong giai đoạn liền da non và cũng là câu trả lời cho câu hỏi vết thương trầy xước không nên ăn gì.
Thực phẩm gây ngứa ngáy, khó chịu
Hải sản, đồ tanh khiến vết thương để lại sẹo, ngứa ngáy, lâu lành
Một trong những thực phẩm nữa mà bé nên hạn chế ăn khi bị trầy xước là hải sản, đồ tanh vì chúng khiến vết thương thêm ngứa ngáy, khó chịu, lâu lành và hình thành sẹo.
Thực phẩm để lại sẹo thâm
Thịt bò chứa nhiều protein nhưng đồng thời cũng để lại sẹo thâm mất thẩm mỹ, nên tốt nhất bé nên hạn chế ăn trong quá trình vết trầy xước đang liền da non.
Thực phẩm trẻ nên ăn giúp nhanh lành vết trầy xước
Có những thực phẩm trẻ không nên ăn thì cũng sẽ có những thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc tăng sức đề kháng giúp vết thương nhanh lành hơn mà trẻ không nên bỏ qua. Đó là:
+ Các loại rau xanh có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, hỗ trợ làm lành vết thương hiệu quả và chống lại sẹo lồi: rau ngót, rau cải, diếp cá, hành tây, chùm ngây…
Rau xanh và trái cây giúp tăng sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình liền da
Xem thêm: Bôi gì và vết trầy xước trên da trẻ?
+ Các loại trái cây có tính mát giúp tăng cường vitamin cho cơ thể, tăng sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình liền da.
+ Thực phẩm chứa nhiều sắt, acid folic, vitamin B12 có tác dụng mang protein, vitamin, khoáng chất và oxy đến nuôi dưỡng các mô bị tổn thương.
+ Cho trẻ uống nhiều nước và sữa giúp tăng cường khoáng chất và giúp vết thương nhanh lành.
Oatrum Kids – Gel thảo dược làm lành vết trầy xước sau 3-5 ngày
Vết thương trầy xước không nên ăn gì chưa phải là yếu tố duy nhất mà cha mẹ cần quan tâm. Để vết trầy xước nhanh lành cần sử dụng các sản phẩm có tác dụng điều trị, trong đó Oatrum Kids gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên là sản phẩm mà cha mẹ nên lựa chọn để đảm bảo an toàn và đem lại hiệu quả vượt trội cho trẻ.
Thoa Oatrum Kids mỗi ngày để vết trầy xước lành lại sau 3-5 ngày
Ngoài tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa, từ bộ 3 thành phần: Berberin, Nano Curcumin và thể chất gel, Oatrum Kids gel còn giúp vết thương nhanh lành nhờ quá trình tái tạo và liền da nhanh, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ để lại thâm, sẹo gây mất thẩm mỹ.
Để sản phẩm phát huy tối đa hiệu quả, mẹ nên thực hiện theo 3 bước sau:
+ Bước 1: Vệ sinh vùng da bị trầy xước của trẻ bằng nước muỗi pha loãng 0,9%.
+ Bước 2: Dùng tay sạch hoặc bông tăm thoa 1 lớp gel dầy Oatrum Kids lên vùng da bị trầy xước của trẻ.
+ Bước 3: Nên thoa Oatrum Kids 3 lần/ngày, mỗi lần cách nhau tối thiểu 5 tiếng.
Đọc thêm: Vết trầy xước bị nhiễm trùng ở trẻ
Bài viết liên quan: Bé bị côn trùng cắn sưng tấy phải làm sao?