IM LẶNG Theo Bạn Là Gì?

Thế giới này ồn ào đến mức khiến cho những người yêu sự im lặng như bị lạc loài và biến thành kẻ ngốc.

Vậy bạn có hiểu ý nghĩa của mọi sự im lặng hay không?
Câu nói quen thuộc có lẽ ai trong chúng ta cũng biết, “Im lặng là vàng”. Có thực sự như vậy hay không? Có những lúc cần phải nói, thậm chí là nói nhiều, để khả dĩ mang lại lợi ích cho người khác, để giải hoà, để hoà hợp và cảm thông, hoặc để bảo vệ chân lý. Tuy nhiên, có đôi khi lại cần giử im lặng, lúc đó sự im lặng lại có giá trị hơn nhiều. Và lúc này chính sự im lặng lại “nói” nhiều hơn. Đó là đặc điểm của sự im lặng, một loại văn hoá kỳ diệu, nhưng không dễ thực hiện.

Vậy thì khó thực hiện ở chỗ nào đây? Chúng ta cùng đi đến 1 câu chuyện vui có phần không dính líu gì đến nó nhưng cũng nói lên một vài thói quen chung của con người:

Đệ tử phái Thiên Thai thường học thiền định. Khi phái này chưa du nhập vào Nhật Bản, có bốn người đệ tử giao hẹn với nhau sẽ không nói một lời nào trong vòng bảy ngày.

Ngày đầu bốn người đều im lặng. Họ chú tâm vào thiền định. Nhưng khi trời tối và những ngọn đèn dầu mờ dần, một người đệ tử không thể giữ im lặng được nữa, bảo người giúp việc: “Hãy sửa đèn đuốc lại đi!”

Người đệ tử thứ nhì ngạc nhiên khi nghe người đệ tử thứ nhất nói, anh ta bèn nhắc cho bạn: “Chúng ta đã giao hẹn nhau không nói câu nào kia mà!”.

Người đệ tử thứ ba nói: “Cả hai anh đều ngu xuẩn. Tại sao các anh lại nói chuyện?”
Người đệ tử thứ tư kết luận: “Tôi là người duy nhất không hề nói chuyện”.

Lời nói có thể là lưỡi gươm, mà gươm khi chưa dùng đến thì cứ để trong bao. Im lặng là diệu kế nếu lời nói là vô ích, nếu không thì có thể gây ra phản tác dụng. Thật chí lý với câu nói: “Người khôn ngoan mang tất cả tài sản vào trong đầu”. Đó chính là giá trị của sự im lặng. Nhưng khi nào nên giử im lặng?

Bạn biết đấy, khi một người im lặng, người còn lại sẽ phải đoán xem, lý do tại sao người kia lại im lặng. Khi đoán về sự im lặng của nhau, có rất nhiều sự lầm tưởng. Không phải lúc nào đối phương cũng tinh tế hiểu được sự im lặng của bạn. Đôi khi, ngay cả với những người có thừa sự tinh tế cần thiết, sự im lặng của người kia vẫn khiến cho họ bị mất tập trung ở một thời điểm nào đó.

Nếu như sự im lặng trong giao tiếp đơn thuần là sự tôn trọng, là lắng nghe. Thì đối với kẻ thù, nó là sự khinh miệt. Đối với người thân thiết, nó là sự nhẫn tâm vô tình, và đối với những người quan trọng nhất, nó như lưỡi dao sắc nhọn cứa vào tim đau buốt.

Một lần nữa bạn có thật sự hiểu ý nghĩa của sự im lặng?
1/ Im lặng khi ở trạng thái không muốn giao lưu, tiếp xúc với ai.

(Ảnh minh họa)
Ai trong chúng ta cũng đều có những lúc tâm trạng không được vui. Tâm trạng này đến từ nhiều áp lực trong cuộc sống. Khi chúng ta bị thất tình, chúng ta cũng thường hay rơi vào trạng thái im lặng hàng giờ, hàng ngày vì nỗi buồn chất chứa trong tim quá nhiều. Và khi chúng ta không muốn nói chuyện hay giãi bày với ai, chúng ta chỉ muốn được yên thân một mình, tự gặm nhấm nỗi buồn riêng. Đây có lẽ là trường hợp phổ biến nhất. Nhưng bạn nên nhớ, bạn không thể nào khép kín, không tiếp xúc một ai đó suốt cả đời này được.

2/ Im lặng khi đã nói quá đủ.
Im lặng là khi người khác không hiểu hay không muốn hiểu.
Khi bạn cố gắng giải bày bằng ngôn ngữ nói (hoặc ngôn ngữ viết) mà người khác vẫn không hiểu sự mong muốn của bạn là gì, hoặc cố tình không muốn hiểu vấn đề bạn đang đề cập đến, thì việc bạn cần nên làm là nên giử im lặng.

Ý nghĩa của sự im lặng nằm ở chỗ bạn không còn một ngôn từ nào hay một cách nào để làm cho đối phương hiểu những gì bạn cần được hiểu.

(Ảnh minh họa)Ai trong chúng ta cũng đều có những lúc tâm trạng không được vui. Tâm trạng này đến từ nhiều áp lực trong cuộc sống. Khi chúng ta bị thất tình, chúng ta cũng thường hay rơi vào trạng thái im lặng hàng giờ, hàng ngày vì nỗi buồn chất chứa trong tim quá nhiều. Và khi chúng ta không muốn nói chuyện hay giãi bày với ai, chúng ta chỉ muốn được yên thân một mình, tự gặm nhấm nỗi buồn riêng. Đây có lẽ là trường hợp phổ biến nhất. Nhưng bạn nên nhớ, bạn không thể nào khép kín, không tiếp xúc một ai đó suốt cả đời này được.Im lặng là khi người khác không hiểu hay không muốn hiểu.Khi bạn cố gắng giải bày bằng ngôn ngữ nói (hoặc ngôn ngữ viết) mà người khác vẫn không hiểu sự mong muốn của bạn là gì, hoặc cố tình không muốn hiểu vấn đề bạn đang đề cập đến, thì việc bạn cần nên làm là nên giử im lặng.Ý nghĩa của sự im lặng nằm ở chỗ bạn không còn một ngôn từ nào hay một cách nào để làm cho đối phương hiểu những gì bạn cần được hiểu.

(Ảnh minh họa)
Đừng cố gắng giả vờ mình không hiểu câu chuyện của người khác khi họ đang cố gắng giải bày với mình và mong được hiểu. Bạn sẽ trở nên thật tồi tệ trong mắt họ.

3/ Im lặng là sự từ chối.

(Ảnh minh họa)Đừng cố gắng giả vờ mình không hiểu câu chuyện của người khác khi họ đang cố gắng giải bày với mình và mong được hiểu. Bạn sẽ trở nên thật tồi tệ trong mắt họ.

(Ảnh minh họa)
Sau khi đi phỏng vấn về, bạn chờ mãi, chờ hoài nhưng không có kết quả trả lời từ nhà tuyển dụng: bạn đã bị từ chối. Khi bạn đề xuất một ý tưởng với ai đó và không được họ hưởng ứng, thường họ sẽ im lặng hoặc lái câu chuyện sang một chủ đề khác.

Trường hợp khác, khi bạn nhắn tin cho một ai đó với mục đích tán tỉnh mà không được họ hồi âm, tức bạn nên hiểu họ không có hứng thú với bạn và thật sự không muốn bị phiền phức: đó cũng là một sự từ chối.

4/ Im lặng đôi khi là thái độ tiếp thu và lắng nghe.
Vâng, sự im lặng có lúc đáng giá ngàn vàng. Khi bạn gặp sai sót, hoặc cảm thấy mình đã sai, sự im lặng lắng nghe mọi sự chỉ dẫn, mọi sự mắng mỏ từ người mà bạn đã phạm lỗi hoặc từ người chỉ ra điểm sai lầm của bạn là điều cần thiết. Đây chính là lúc phát huy thế mạnh của sự im lặng là vàng, kết hợp một vài ngôn ngữ hình thể và nét mặt chứng tỏ bạn cũng cảm thấy ân hận.

Đôi khi để lắng nghe đến chăm chú một thông tin bổ ích nào đó, sự im lặng trong trường hợp này thể hiện sự tập trung của bạn. Bạn biết đấy, khi nói chuyện với nhau, một trong hai người phải im lặng lắng nghe người kia nói. Và khi bạn im lặng đồng nghĩa với việc bạn đã tạo ra cơ hội và điều kiện cho mình tiếp nhận thật nhiều thông tin hữu ích thông qua các cơ quan thính giác và thị giác.

5/ Im lặng để tìm cách giải quyết vấn đề.
Không phải ai cũng bén nhạy trong việc đưa ra quyết định, đặc biệt là những quyết định quan trọng và tế nhị. Có câu, “nói trước bước không qua” nên không phải việc gì cũng cần phải nói ra hoặc phải giải trình với một ai đó.

Sự im lặng trong khoảng thời gian cần thiết có thể cho bạn cái không gian để suy nghĩ, để trải nghiệm, để đánh giá tình huống, để chuẩn bị tư thế, và để tìm ra hướng giải quyết rốt ráo.

(Ảnh minh họa)Sau khi đi phỏng vấn về, bạn chờ mãi, chờ hoài nhưng không có kết quả trả lời từ nhà tuyển dụng: bạn đã bị từ chối. Khi bạn đề xuất một ý tưởng với ai đó và không được họ hưởng ứng, thường họ sẽ im lặng hoặc lái câu chuyện sang một chủ đề khác.Trường hợp khác, khi bạn nhắn tin cho một ai đó với mục đích tán tỉnh mà không được họ hồi âm, tức bạn nên hiểu họ không có hứng thú với bạn và thật sự không muốn bị phiền phức: đó cũng là một sự từ chối.Vâng, sự im lặng có lúc đáng giá ngàn vàng. Khi bạn gặp sai sót, hoặc cảm thấy mình đã sai, sự im lặng lắng nghe mọi sự chỉ dẫn, mọi sự mắng mỏ từ người mà bạn đã phạm lỗi hoặc từ người chỉ ra điểm sai lầm của bạn là điều cần thiết. Đây chính là lúc phát huy thế mạnh của sự im lặng là vàng, kết hợp một vài ngôn ngữ hình thể và nét mặt chứng tỏ bạn cũng cảm thấy ân hận.Đôi khi để lắng nghe đến chăm chú một thông tin bổ ích nào đó, sự im lặng trong trường hợp này thể hiện sự tập trung của bạn. Bạn biết đấy, khi nói chuyện với nhau, một trong hai người phải im lặng lắng nghe người kia nói. Và khi bạn im lặng đồng nghĩa với việc bạn đã tạo ra cơ hội và điều kiện cho mình tiếp nhận thật nhiều thông tin hữu ích thông qua các cơ quan thính giác và thị giác.Không phải ai cũng bén nhạy trong việc đưa ra quyết định, đặc biệt là những quyết định quan trọng và tế nhị. Có câu,nên không phải việc gì cũng cần phải nói ra hoặc phải giải trình với một ai đó.Sự im lặng trong khoảng thời gian cần thiết có thể cho bạn cái không gian để suy nghĩ, để trải nghiệm, để đánh giá tình huống, để chuẩn bị tư thế, và để tìm ra hướng giải quyết rốt ráo.

(Ảnh minh họa)
6/ Im lặng là khi người khác nói về vấn đề mà bạn không am hiểu.
Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe. Người khôn ngoan chỉ nói những điều mình biết rõ và hoàn toàn im lặng đối với những gì mình không biết hoặc mơ hồ. Đừng ảo tưởng tự cho mình là cuốn “bách khoa tự điển”, “anh/chị biết tuốt”.

Nhà bác học A. Edison đã nói: “Điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước, điều chúng ta không biết là cả đại dương”. Còn hiền triết Socrates thừa nhận: “Tôi không biết gì cả, đó là điều tôi biết rõ nhất”. Chỉ là người bình thường, chúng ta càng cần phải khiêm nhường mà biết im lặng. Nếu bạn bốc phét về một vấn đề khi bạn không có đủ kiến thức thì chỉ làm cho người khác nhận ra sự tài mọn của bạn mà thôi. Hãy khiêm nhường lắng nghe để thu về cho mình những kiến thức mới trong khoảng không bao la kiến thức trên đời.

7/ Im lặng khi người khác khoe khoang, lý sự.

(Ảnh minh họa). Người khôn ngoan chỉ nói những điều mình biết rõ và hoàn toàn im lặng đối với những gì mình không biết hoặc mơ hồ. Đừng ảo tưởng tự cho mình là cuốnNhà bác họcđã nói:. Còn hiền triếtthừa nhận:. Chỉ là người bình thường, chúng ta càng cần phải khiêm nhường mà biết im lặng. Nếu bạn bốc phét về một vấn đề khi bạn không có đủ kiến thức thì chỉ làm cho người khác nhận ra sự tài mọn của bạn mà thôi. Hãy khiêm nhường lắng nghe để thu về cho mình những kiến thức mới trong khoảng không bao la kiến thức trên đời.

(Ảnh minh họa)
“Thùng rỗng kêu to”
. Càng hiểu biết nhiều thì người ta càng ít nói, thăng trầm và cảm thông. Nếu muốn tránh gặp rắc rối và bị lôi cuốn vào câu chuyện của những người thích khoe khoang hay lý sự thì chọn cách im lặng là một trong những giải pháp tối ưu nhất. Nếu cứ hay phân trần, đôi co với những kiểu người nói trên chỉ mang lại sự thiệt thòi và giảm sút năng lực bản thân bạn mà thôi và sẽ có ngày bạn cũng bị “lai tạp” như họ.

8/ Im lặng khi người khác không cần mình góp ý kiến.
Thật đáng xấu hổ nếu như bạn là “khách không mời mà đến”.
Đừng bao giờ “xía miệng” vào chuyện của người khác hoặc tò mò về chuyện lớn nhỏ của họ. Vả lại, khi nói nhiều thì dể bị sai sót nhiều.

9/ Im lặng khi người khác cần suy nghỉ.
Dễ hiểu quá phải không, cần lắm một không gian yên tĩnh trong trường hợp này, đó gọi là phép lịch sự tối thiểu, tôi và các bạn hãy cùng nhau nhớ thật kỹ điều này. Vì nếu như ai kia đang suy nghĩ hay đang làm việc mà đột nhiên bị chúng ta làm phiền, mọi thông tin trong luồng cảm xúc, mọi ý tưởng, trạng thái dòng chảy tích cực trong họ đột ngột bị chặn đứng lại. Đó là điều không có ai muốn cả, chuyện này thường xuyên xảy ra và nghĩ rằng các bạn cũng thế…….thật sự có ai muốn cái cảm giác đó xảy ra đối với chính mình đâu cơ chứ.

10/ Im lặng trong tình yêu.
Ở mục này muốn nêu lên hai mảng của sự im lặng trong tình yêu: im lặng trong sự đồng điệu và hạnh phúcim lặng trong bế tắc, thất vọng, hụt hẫng hay vì nỗi buồn nào đó.

Im lặng luôn là điều đáng sợ nhất đối với con người, không chỉ trong cuộc sống mà còn ở tình yêu. Cái im lặng cho chúng ta tạo cho nhiều cơ hội để suy nghĩ thêm và nếu không có nó, thật khó có thể giúp cho chúng ta một lời giải đáp đúng nhất.

Đôi khi, tình yêu chẳng cần phải nói thành lời, chỉ cần lặng nhìn vào mắt nhau là đã hiểu tất cả. Nhưng im lặng chấp nhận, im lặng chịu đựng, im lặng hờn ghen, im lặng giận dữ thì lại hoàn toàn trái ngược.

Im lặng không có nghĩa là ngừng yêu thương, không có nghĩa là không nhớ, không có nghĩa là ngừng dõi theo ai đó, im lặng cũng không có nghĩa là bỏ mặc, càng không có nghĩa là không quan tâm. Khi người kia không còn nói gì với bạn nữa không có nghĩa là họ bỏ rơi bạn, cũng không có nghĩa là tình yêu đó đã chấm dứt. Có thật quá dễ dàng hay không nếu như tình yêu tan vỡ đồng nghĩa với việc quên hết về nhau? Vậy thì đó có gọi là tình yêu hay không?

Người ta thường hay sợ cảm giác im lặng, đặc biệt là khi chia tay. Bỗng một ngày chiếc điện thoại của bạn chẳng có hiển thị lên những dòng tin nhắn, những cuộc gọi đến, chẳng những sẽ không còn những lời động viên hay hỏi han nhau nữa. Tất cả những lời chia sẻ trước đó đột nhiên bị biến mất, chẳng còn một dấu vết nào.

Im lặng lúc đó có lẽ là thứ cảm giác đáng sợ nhất.
Bạn phải vật lộn bản thân mình, bạn sẽ phải cố gắng học cách thích nghi, lấy những thứ của quá khứ ra để tưởng nhớ để níu kéo. Bạn phải học cách chấp nhận sự im lặng và thu cuộc sống của mình lại. Có những người chóng vượt qua những đổ vỡ trong tình yêu nhưng cũng có những người “để tang” cuộc tình đó rất lâu. Bản thân họ bị dặt vặt, họ cảm thấy mình bị bế tắc, tuyệt vọng, họ sợ các cuộc tình khác sẽ lại bị đổ vỡ, họ khó chấp nhận sống cuộc sống hiện tại bản thân mình và chắt chiu một ít hạnh phúc còn vương.

Đúng là im lặng nhưng không hẳn……là tốt.
Họ im lặng. Đó là cách họ chọn để vượt qua những đổ vỡ, không phải là cách họ bỏ rơi bạn. Vì họ vẫn luôn quan tâm đến bạn, theo cách này hay cách khác, những cách thầm lặng hơn, ít ồn ào hơn, nhưng tình cảm họ dành cho bạn vẫn luôn đặc biệt hơn những người khác.

Cuộc đời xoay vần, thời gian xoay vần, lòng người rồi cũng xoay vần theo cái im lặng đầy khắc nghiệt và trống trải. Im lặng hoảng hốt, khắc khoải, xé tan buồn thương, đánh tan kỷ niệm, đập vụn nhớ mong, tung mình mặc theo chiều gió.
Cuộc đời này là vô thường. Gặp nhau, yêu nhau rồi rời xa nhau, có lẽ đó là lẽ thường tình.
Quan trọng là chúng ta đã là gì của nhau trong cuộc đời này…

Tóm lại, im lặng là một nghệ thuật kỳ diệu và là cách thể hiện văn hoá cao cấp.
Nói ra được thì tốt nhưng có khi im lặng lại tốt hơn. Bạn nên học lắng nghe để hiểu, dừng lại để thương.
Nhưng khó đấy, bài học này chỉ dành tặng cho những ai đã biết buông bỏ sự ngạo mạn, biết đời sống là vô thường bất chợt, vì trong cuộc sống, có rất ít người chịu học lắng nghe và im lặng. Bởi vì họ không muốn bị thua kém, không muốn khiêm tốn để nghe rõ những gì người khác nói. Thậm chí, họ giành giựt để nói như để tận dụng hết thời gian gặp nhau, sợ thiệt thòi khi ra về mà đối phương chưa rõ hết câu chuyện. Thì vậy, cuộc sống đúng là muôn màu!

Người lớn thường suy nghĩ mà không cần nói, còn người trẻ thì cứ nói mà không cần biết suy nghĩ!
Hạnh phúc ngay trong giây phút này đây, chính là sự yên bình và thanh thản. Không một chút quấy rầy, không có chết chóc hay chiến tranh. Đẹp quá phải không? Nếu có nhiều hạnh phúc hơn thế, hãy mang chia sớt nhé, nhưng nhớ lặng thầm. Khẽ thôi, ai kia sẽ biết cảm nhận nhẹ nhàng và lắng đọng nơi một góc tim nào đấy.

Đôi khi sự im lặng không có nghĩa là không có gì để nói. Khi bạn cho ai đó nghe một bài hát mà bạn yêu thích, khi bạn cho ai đưa ai đó đến một nơi đẹp. Trước sự im lặng của họ, bạn hãy nghĩ rằng, tâm hồn họ đang lắng xuống vì vẻ đẹp của cảnh vật và nét đẹp của những vần thơ. Và lúc này, cảm xúc chưa kịp thốt nên lời đó chính là sự lặng im.

Khi một câu hỏi của bạn đặt ra và cuộc sống ném trả lại bạn sự lặng im thay cho câu trả lời. Hãy đừng vội nghĩ rằng cuộc sống đang thờ ơ và thế giới đang quay lưng lại với bạn. Bởi chính lúc này đây cuộc sống đang dạy cho bạn bài học về sự lặng im. Từ khoảng lặng ấy, bạn sẽ thấy được nhiều đời sống này thật nhiều ý nghĩa tốt đẹp hơn bạn từng nghĩ.

Hãy đón nhận những người đến trong đời bạn một cách vô điều kiện. Đừng đòi hỏi hay suy xét gì nhiều. Trước một sự lặng im cần thiết đủ dài, hãy tận dụng suy nghĩ và coi đó là một món quà nhỏ mà cuộc sống dành tặng chúng ta nhé!

. Càng hiểu biết nhiều thì người ta càng ít nói, thăng trầm và cảm thông. Nếu muốn tránh gặp rắc rối và bị lôi cuốn vào câu chuyện của những người thích khoe khoang hay lý sự thì chọn cách im lặng là một trong những giải pháp tối ưu nhất. Nếu cứ hay phân trần, đôi co với những kiểu người nói trên chỉ mang lại sự thiệt thòi và giảm sút năng lực bản thân bạn mà thôi và sẽ có ngày bạn cũng bịnhư họ.Thật đáng xấu hổ nếu như bạn làĐừng bao giờvào chuyện của người khác hoặc tò mò về chuyện lớn nhỏ của họ. Vả lại, khi nói nhiều thì dể bị sai sót nhiều.Dễ hiểu quá phải không, cần lắm một không gian yên tĩnh trong trường hợp này, đó gọi là, tôi và các bạn hãy cùng nhau nhớ thật kỹ điều này. Vì nếu như ai kia đang suy nghĩ hay đang làm việc mà đột nhiên bị chúng ta làm phiền, mọi thông tin trong luồng cảm xúc, mọi ý tưởng, trạng thái dòng chảy tích cực trong họ đột ngột bị chặn đứng lại. Đó là điều không có ai muốn cả, chuyện này thường xuyên xảy ra và nghĩ rằng các bạn cũng thế…….thật sự có ai muốn cái cảm giác đó xảy ra đối với chính mình đâu cơ chứ.Ở mục này muốn nêu lên hai mảng của sự im lặng trong tình yêu:vàIm lặng luôn là điều đáng sợ nhất đối với con người, không chỉ trong cuộc sống mà còn ở tình yêu. Cái im lặng cho chúng ta tạo cho nhiều cơ hội để suy nghĩ thêm và nếu không có nó, thật khó có thể giúp cho chúng ta một lời giải đáp đúng nhất.Đôi khi, tình yêu chẳng cần phải nói thành lời, chỉ cần lặng nhìn vào mắt nhau là đã hiểu tất cả. Nhưng im lặng chấp nhận, im lặng chịu đựng, im lặng hờn ghen, im lặng giận dữ thì lại hoàn toàn trái ngược.Im lặng không có nghĩa là ngừng yêu thương, không có nghĩa là không nhớ, không có nghĩa là ngừng dõi theo ai đó, im lặng cũng không có nghĩa là bỏ mặc, càng không có nghĩa là không quan tâm. Khi người kia không còn nói gì với bạn nữa không có nghĩa là họ bỏ rơi bạn, cũng không có nghĩa là tình yêu đó đã chấm dứt. Có thật quá dễ dàng hay không nếu như tình yêu tan vỡ đồng nghĩa với việc quên hết về nhau? Vậy thì đó có gọi là tình yêu hay không?Người ta thường hay sợ cảm giác im lặng, đặc biệt là khi chia tay. Bỗng một ngày chiếc điện thoại của bạn chẳng có hiển thị lên những dòng tin nhắn, những cuộc gọi đến, chẳng những sẽ không còn những lời động viên hay hỏi han nhau nữa. Tất cả những lời chia sẻ trước đó đột nhiên bị biến mất, chẳng còn một dấu vết nào.Bạn phải vật lộn bản thân mình, bạn sẽ phải cố gắng học cách thích nghi, lấy những thứ của quá khứ ra để tưởng nhớ để níu kéo. Bạn phải học cách chấp nhận sự im lặng và thu cuộc sống của mình lại. Có những người chóng vượt qua những đổ vỡ trong tình yêu nhưng cũng có những ngườicuộc tình đó rất lâu. Bản thân họ bị dặt vặt, họ cảm thấy mình bị bế tắc, tuyệt vọng, họ sợ các cuộc tình khác sẽ lại bị đổ vỡ, họ khó chấp nhận sống cuộc sống hiện tại bản thân mình và chắt chiu một ít hạnh phúc còn vương.Họ im lặng. Đó là cách họ chọn để vượt qua những đổ vỡ, không phải là cách họ bỏ rơi bạn. Vì họ vẫn luôn quan tâm đến bạn, theo cách này hay cách khác, những cách thầm lặng hơn, ít ồn ào hơn, nhưng tình cảm họ dành cho bạn vẫn luôn đặc biệt hơn những người khác.Cuộc đời xoay vần, thời gian xoay vần, lòng người rồi cũng xoay vần theo cái im lặng đầy khắc nghiệt và trống trải. Im lặng hoảng hốt, khắc khoải, xé tan buồn thương, đánh tan kỷ niệm, đập vụn nhớ mong, tung mình mặc theo chiều gió.Cuộc đời này là vô thường. Gặp nhau, yêu nhau rồi rời xa nhau, có lẽ đó là lẽ thường tình.Quan trọng là chúng ta đã là gì của nhau trong cuộc đời này…Nói ra được thì tốt nhưng có khi im lặng lại tốt hơn. Bạn nên học lắng nghe để hiểu, dừng lại để thương.Nhưng khó đấy, bài học này chỉ dành tặng cho những ai đã biết buông bỏ sự ngạo mạn, biết đời sống là vô thường bất chợt, vì trong cuộc sống, có rất ít người chịu học lắng nghe và im lặng. Bởi vì họ không muốn bị thua kém, không muốn khiêm tốn để nghe rõ những gì người khác nói. Thậm chí, họ giành giựt để nói như để tận dụng hết thời gian gặp nhau, sợ thiệt thòi khi ra về mà đối phương chưa rõ hết câu chuyện. Thì vậy, cuộc sống đúng là muôn màu!Người lớn thường suy nghĩ mà không cần nói, còn người trẻ thì cứ nói mà không cần biết suy nghĩ!Hạnh phúc ngay trong giây phút này đây, chính là sự yên bình và thanh thản. Không một chút quấy rầy, không có chết chóc hay chiến tranh. Đẹp quá phải không? Nếu có nhiều hạnh phúc hơn thế, hãy mang chia sớt nhé, nhưng nhớ lặng thầm. Khẽ thôi, ai kia sẽ biết cảm nhận nhẹ nhàng và lắng đọng nơi một góc tim nào đấy.Khi một câu hỏi của bạn đặt ra và cuộc sống ném trả lại bạn sự lặng im thay cho câu trả lời. Hãy đừng vội nghĩ rằng cuộc sống đang thờ ơ và thế giới đang quay lưng lại với bạn. Bởi chính lúc này đây cuộc sống đang dạy cho bạn bài học về sự lặng im. Từ khoảng lặng ấy, bạn sẽ thấy được nhiều đời sống này thật nhiều ý nghĩa tốt đẹp hơn bạn từng nghĩ.

Câu nói quen thuộc có lẽ ai trong chúng ta cũng biết,. Có thực sự như vậy hay không? Có những lúc cần phải nói, thậm chí là nói nhiều, để khả dĩ mang lại lợi ích cho người khác, để giải hoà, để hoà hợp và cảm thông, hoặc để bảo vệ chân lý. Tuy nhiên, có đôi khi lại cần giử im lặng, lúc đó sự im lặng lại có giá trị hơn nhiều. Và lúc này chính sự im lặng lạinhiều hơn. Đó là đặc điểm của sự im lặng, một loại văn hoá kỳ diệu, nhưng không dễ thực hiện.Vậy thì khó thực hiện ở chỗ nào đây? Chúng ta cùng đi đến 1 câu chuyện vui có phần không dính líu gì đến nó nhưng cũng nói lên một vài thói quen chung của con người:Lời nói có thể là lưỡi gươm, mà gươm khi chưa dùng đến thì cứ để trong bao. Im lặng là diệu kế nếu lời nói là vô ích, nếu không thì có thể gây ra phản tác dụng. Thật chí lý với câu nói:. Đó chính là giá trị của sự im lặng. Nhưng khi nào nên giử im lặng?Bạn biết đấy, khi một người im lặng, người còn lại sẽ phải đoán xem, lý do tại sao người kia lại im lặng. Khi đoán về sự im lặng của nhau, có rất nhiều sự lầm tưởng. Không phải lúc nào đối phương cũng tinh tế hiểu được sự im lặng của bạn. Đôi khi, ngay cả với những người có thừa sự tinh tế cần thiết, sự im lặng của người kia vẫn khiến cho họ bị mất tập trung ở một thời điểm nào đó.Nếu như sự im lặng trong giao tiếp đơn thuần là sự tôn trọng, là lắng nghe. Thì đối với kẻ thù, nó là sự khinh miệt. Đối với người thân thiết, nó là sự nhẫn tâm vô tình, và đối với những người quan trọng nhất, nó như lưỡi dao sắc nhọn cứa vào tim đau buốt.

Rate this post

Viết một bình luận